1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >

Mỗi phương pháp gia công đều dùng máy, dao và các chuyển động của chúng khác nhau, nên tạo ra các quỹ đạo chuyển động tương đối khác nhau và kết quả hình thành các bề mặt chi tiết khác nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 144 trang )


Máy

Dao



Phôi



Hình 3-1. Hệ thống M-G-D-P

01/08/17



3.1.1 Các bề mặt thường gặp trong chi

tiết máy

a

)

b)

H 3.2 Các bề mặt

thường gặp

trong gia công

01/08/17



c)



2.1.2 Các chuyển động tạo hình bề mặt

● Chuyển động tạo hình bao gồm mọi chuyển

tương đối giữa dao và phôi, trực tiếp tạo ra

bề mặt gia công.

● Để tạo ra các bề mặt gia công, máy phải

truyền cho các cơ cấu chấp hành của máy

các chuyển động tương đối

● Chuyển động tương đối này phụ thuộc vào

bề mặt gia công.

● Vì vậy cần nghiên cứu các chuyển động

tương đối để tạo ra bề mặt, dựa vào đó để

thiết kế ra dao và máy

01/08/17



Trong cắt gọt kim loại, các chuyển động

chia thành các chuyển động sau:

● Chuyển động cắt chính: Là chuyển

động cơ bản để tạo ra phoi cắt, chuyển

động tiêu hao năng lượng cắt lớn nhất

● Chuyển động chạy dao: Là chuyển

động cần thiết để tiếp tục tạo ra phoi

cắt

● Chuyển động phụ: Bao gồm các

chuyển động như đưa dao vào, lùi dao

ra, chạy dao về cắt lần hai ...

01/08/17



a)Chuyển động cắt chính và vận tốc cắt

● Để đặc trưng cho chuyển động chính,

ta sử dụng hai đại lượng:

Vận tốc cắt v (tại một điểm) hay

còn gọi tốc độ cắt: Là lượng dịch

chuyển tương đối giữa lưỡi cắt và

chi tiết gia công trong một đơn vị

thời gian

Số vòng quay n (hoặc số hành trình

kép) trong đơn vị thời gian.

01/08/17



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (144 trang)

×