Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 144 trang )
Hình 3.19 Quá trình tạo phoi
01/08/17
01/08/17
• Thực chất quá trình tách phoi ra khỏi chi tiết là
quá trình biến dạng của các phần tử kim loại dưới
sức ép của đầu dao.
a)
b)
Hình 2.20 Thí nghiệm nén và cắt
01/08/17
c) Các dạng phoi
Có thể chia phoi ra các loại sau: phoi vụn (hình e),
phoi xếp (hình a, b), phoi dây (c, d).
01/08/17
Các dạng phoi
Phoi vụn khi gia công các vật liệu dòn như gang,
đồng thau cứng
Phoi xếp thừơng gặp khi gia công vật liệu dẻo như
thép, đồng thau mềm… ở tốc độ cắt thấp, chiều
dày cắt lớn.
Phơi dây thường gặp khi gia công vật liệu dẻo ở
tốc độ cắt cao, chiều dày cắt bé.
Khi hình thành phoi xếp và phoi dây, sự tiếp xúc
giữa phoi và mặt trước của dao cách mũi dao một
đoạn, điều đó tạo khả năng cải thiện điều kiện làm
việc của mũi dao.
01/08/17
d) Hiện tượng co rút phoi
Co rút phoi là đặc tính
tiêu biểu nhất nói lên
mức độ biến dạng của
kim loại khi cắt và là
kết quả của sự biến
dạng của kim loại về
mặt số lượng
01/08/17
Hiện tượng co rút phoi được đặc trưng bỡi hệ
số co rút phoi K:
K=L/Lf = af/a > 1
Trong đó:
L, Lf – Chiều dài của lớp cắt và chiều dài phoi
af, a – Chiều dày phoi và chiều dày lớp cắt
bf, b – Chiều rộng phoi và chiều rộng lớp cắt.
Thực nghiệm cho thấy K = 1,1 ÷10
01/08/17