Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 144 trang )
2.3.2 Quá trình hình thành bề mặt gia
công và hiện tượng cứng nguội
a’
B
A
h
a
ρ C
E
D
Hình 2.24a
Khảo sát bề mặt hình thành khi gia công
01/08/17
Phương trượt của hạt kim loại tạo với áp
lực pháp tuyến lên phần tử kim loại đó
một góc ψ.
Phần tử kim loại tại O1 có phương trượt
hướng về phía phoi, do đó có khả năng
trượt để thành phoi
Phần tử kim loại tại O2 có phương trượt
song song với phương vận tốc cắt.
Phần tử kim loại tại O3 có phương trượt
hướng về phía phôi, do đó có khả năng
trượt bị chặn lại, không thể thành phoi
cắt
01/08/17
01/08/17
Nhân tố ảnh hưởng đến cứng nguội có
cùng quy luật với nhân tố ảnh hưởng đến
co rút phoi. Ví dụ vài nhân tố ảnh hưởng
chính:
Những vật liệu gia công có độ dẻo càng
cao thì hiện tượng cứng nguội xảy ra với
mức độ càng cao.
Góc trước của dao càng nhỏ thì mức độ
cứng nguội càng tăng
Cắt gọt có dung dịch trơn nguội thì mức
độ cứng nguội giảm.
01/08/17
Tác dụng của cứng nguội
Tác dụng tốt: Bảo vệ bề mặt, tăng giới hạn bền
mỏi của chi tiết sau gia công;
Tác dụng xấu:
Nếu trên bề mặt chi tiết sau gia công có vết
nứt, nẻ thì cứng nguội sẽ làm giảm giới hạn
bền mỏi.
Lớp cứng nguội sẽ gây khó khăn cho các
nguyên công gia công tinh.
Khi gia công thô, cứng nguội dễ gây cong
vênh cho những chi tiết yếu cứng vững.
01/08/17
2.3.3 Hiện tượng lẹo dao (phoi bám)
a) Hiện tượng và điều kiện hình thành lẹo dao
Khi cắt kim loại, trên mặt trước của dao kề ngay
lưỡi cắt, thường xuất hiện lớp kim loại có cấu
trúc kim tương khác hẵn với vật liệu gia công và
vật liệu làm dao, nếu lớp kim loại này bám chắc
vào lưỡi cắt của dao thì được gọi là lẹo dao hay
phoi bám
01/08/17