Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.61 KB, 63 trang )
Khi đó
eiα + e−iα
cos α =
,
2
iα
−iα
sin α = e − e .
2i
Rõ ràng khi khảo sát hàm số cos t thì ít ai nghĩ trong đầu rằng nó có dạng
1
1
a+
vì khi đó a không còn là một số thực. Nhưng nếu ta chú ý đến
2
a
biểu thức
eα + e−α
, α ∈ R,
2
thì đó chính là cos(iα) (= cosh α) và vì vậy, về mặt hình thức, ta sẽ có
nhiều biến đổi thu được từ các công thức liên quan đến biến x ∈ [−1, 1]
giống như công thức đối với hàm cos t.
Ví dụ 1.1. Hệ thức đại số ứng với công thức
cos 2t = 2 cos2 t − 1
chính là công thức
1
1
1
1 2
a + 2 =2
a+
2
a
2
a
2
−1.
Ví dụ 1.2. Hệ thức đại số ứng với công thức
cos 3t = 4 cos3 t − 3 cos t
chính là công thức
1 3
1
1
1
a + 3 =4
a+
2
a
2
a
3
−3
1
1
a+
2
a
,
hay
4x3 − 3x =
1 3
1
a + 3
2
a
với
1
1
a + , a = 0.
2
a
Ví dụ 1.3. Hệ thức đại số ứng với công thức
x=
cos 5t + cos t = 2 cos 3t cos 2t
chính là công thức
1 5
1
1
1
1 3
1
a + 5 + a+
=2
a + 3
2
a
2
a
2
a
10
1 2
1
a + 2
2
a
.
Từ ví dụ trên, sử dụng kết quả khai triển các hàm lượng giác cos 3t và
cos 2t, ta thu được đồng nhất thức đại số dạng bậc 5.
1
1 5
a + 5 = −m + 2(4m3 − 3m)(2m2 − 1),
2
a
trong đó
m=
1
1
a+ .
2
a
Ví dụ 1.4. Cho số thực m với |m| > 1. Tính giá trị của biểu thức
M = 8x3 − 6x,
trong đó
1 3
3
m + m2 − 1 + m − m2 − 1 .
2
Lời giải. Để ý rằng, do |m| > 1 nên tồn tại số thực q để có hệ thức
x=
m=
1 3
1
q + 3 .
2
q
Ta chỉ cần chọn
q=
3
m+
m2 − 1
là đủ. Khi đó
1
1
1
q+
=
2
q
2
3
m+
m2 − 1 +
3
m−
m2 − 1 = x.
Theo Ví dụ 1.2 thì
4x3 − 3x = m
nên M = 2m.
Ví dụ 1.5. Không dùng máy tính, tìm giá trị đúng của góc nhọn x thoả
mãn
1
cos x =
.
√
√
√
2
1 + ( 6 + 2 − 3 − 2)
Lời giải. Xét
A=
Ta có
√
6+
√
2−
√
3 − 2.
√
√
√
√ √
3− 2
,
A = ( 3 − 2)( 2 − 1) = √
2+1
11
hay
√
π
π
3
2
−
cos − cos
2 =
6
4 = tan π .
A = 2√
π
π
24
2 1
sin
+
sin
+
4
6
2
2
√
Vậy nên
1 + A2 = 1 + tan2
π
1
=
.
24 cos2 π
24
Suy ra
cos2
cos x =
hay
x=±
π
π
= cos ,
24
24
π
+ k2π, k ∈ Z.
24
π
.
24
Cách 2. Từ hệ thức đã cho
Do x là góc nhọn nên x =
cos x =
√
1+( 6+
1
√
2−
√
,
3−
2)2
ta thu được
√
√
√
1 + ( 6 + 2 − 3 − 2)2 =
Do đó
1
= 1 + tan2 x.
2
cos x
√
√
√
tan2 x = ( 6 + 2 − 3 − 2)2 ,
hay
tan x =
√
6+
√
2−
√
3 − 2 > 0, do x là góc nhọn.
Tiếp theo ta sử dụng hệ thức góc nhân đôi đối với hàm số tang hoặc hàm
số cosin, ta thu được công thức tính góc nhọn x.
Bây giờ ta chuyển sang xét các hệ thức đại số liên quan đến hàm số
sin t. Từ công thức Euler, ta thu được hệ thức
eit − e−it
i sin t =
.
2
Từ đây suy ra biểu thức i sin(it) nhận giá trị thực. Điều này gợi ý cho ta
cách chuyển đổi các đồng nhất thức đối với hàm số sin sang các đồng nhất
thức đại số.
12
Ví dụ 1.6. Xét công thức khai triển
sin 3t = 3 sin t − 4 sin3 t.
Từ đây ta thu được công thức (hình thức)
i sin i(3t) = 3(i sin it) + 4(i sin it)3 .
Hệ thức đại số ứng với công thức trên chính là đồng nhất thức
1 3
1
1
1
a − 3 =3
a−
2
a
2
a
+4
1
1
a−
2
a
3
,
hay
4x3 + 3x =
với
x=
1
1 3
a − 3
2
a
1
1
a − , a = 0.
2
a
Ví dụ 1.7. Xét công thức biến đổi
sin 5t + sin t = 2 sin 3t(1 − 2 sin2 t).
(1.11)
Ta viết lại công thức (1.11) dưới dạng
i sin i(5t) + i sin it = 2i sin i(3t)(1 + 2(i sin it)2 .
Hệ thức đại số ứng với công thức trên chính là đồng nhất thức
1 5
1
1
1
1 3
1
a − 5 + a−
=2
a − 3
2
a
2
a
2
a
1+
1
1
a− 2
2
a
2
.
Từ ví dụ trên, sử dụng kết quả khai triển các hàm lượng giác sin 3t và
sin 2t, ta thu được đồng nhất thức đại số dạng như ở ví dụ sau đây.
Ví dụ 1.8.
1 5
1
a − 5 = −m + 2(4m3 + 3m)(2m2 + 1),
2
a
trong đó
m=
1
1
a− .
2
a
13
Ví dụ 1.9. Cho số thực m. Tính giá trị của biểu thức
3
M = x3 + x,
4
trong đó
√
√
1 3
3
m + m2 + 1 + m − m2 + 1 .
2
Lời giải. Để ý rằng, với mọi m đều tồn tại số thực q để
x=
m=
1 3
1
q − 3 .
2
q
Ta chỉ cần chọn
q=
3
m+
√
m2 + 1
là đủ. Khi đó
1
1
1
q−
=
2
q
2
3
m+
√
m2 + 1 +
3
m−
√
m2 + 1 = x.
Theo Ví dụ 1.6 thì
4x3 + 3x = m
1
nên M = m.
4
Từ những kết quả nhận được, ta có thể giải và biện luận được nhiều
dạng phương trình đại số bậc cao và công thức tính giá trị của một số biểu
thức chứa căn thức.
Bài toán 1.6. Cho các số dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x+y +z = xyz.
Chứng minh rằng
√
(1 + y 2 )(1 + z 2 ) − 1 + y 2 − 1 + z 2
yz
√
√
(1 + z 2 )(1 + x2 ) − 1 + z 2 − 1 + x2
+
zx√
2
2
(1 + x )(1 + y ) − 1 + x2 − 1 + y 2
= 0.
+
xy
Lời giải. Đặt
x = tan α, y = tan β, z = tan γ
14
với
α, β, γ ∈ 0;
π
.
2
Do x + y + z = xyz, nên
tan α + tan β + tan γ = tan αtan βtan γ
⇔ tan α + tan β = tan γ(tan αtan β − 1)
tan α + tan β
⇔
= − tan γ (dễ thấy tan α tan β = 1)
1 − tan αtan β
⇔ α + β = −γ + kπ ⇔ α + β + γ = kπ, (k ∈ Z)
3π
3π
, suy ra 0 < kπ <
, mà k ∈ Z nên k = 1.
2
2
Vậy nên α + β + γ = π. Ta suy ra
√
(1 + y 2 )(1 + z 2 ) − 1 + y 2 − 1 + z 2
yz
(1 + tan2 β)(1 + tan2 γ) − 1 + tan2 β − 1 + tan2 γ
=
tan βtan γ
1
1
1
1
−
−
1 − (cos β + cos γ)
cos β cos γ cos β cos γ
=
=
.
sin β sin γ
sin β sin γ
cos β cos γ
Do α + β + γ ∈ 0;
Tương tự, ta cũng có
√
√
(1 + z 2 )(1 + x2 ) − 1 + z 2 − 1 + x2
1 − (cos γ + cos α)
=
zx
sin γ sin α
và
√
(1 + x2 )(1 + y 2 ) − 1 + x2 −
xy
1 + y2
=
1 − (cos α + cos β)
.
sin α sin β
Khi đó vế trái của đẳng thức cần chứng minh bằng
1 − (cos β + cos γ) 1 − (cos γ + cos α) 1 − (cos α + cos β)
+
+
sin β sin γ
sin γ sin α
sin α sin β
=
sin α + sin β + sin γ − sin(α + γ) − sin(α + β) − sin(β + γ)
= 0,
sin α sin β sin γ
điều phải chứng minh.
15
Bài toán 1.7. Cho xy = −1, yz = −1, zx = −1. Chứng minh rằng
x−y
y−z
z−x
x−y y−z z−x
+
+
=
.
.
.
1 + xy 1 + yz 1 + zx 1 + xy 1 + yz 1 + zx
Lời giải. Đặt x = tan α, y = tan β, z = tan γ, với α, β, γ ∈
−
π π
;
.
2 2
Khi đó
y−z
z−x
x−y
+
+
1 + xy 1 + yz 1 + zx
tan α − tan β
tan β − tan γ
tan γ − tan α
=
+
+
1 + tan αtan β 1 + tan βtan γ 1 + tan αtan γ
= tan(α − β) + tan(β − γ) + tan(γ − α)
và
x−y y−z z−x
.
.
= tan(α − β) tan(β − γ) tan(γ − α).
1 + xy 1 + yz 1 + zx
Ta chứng minh đồng nhất thức
tan(α − β) + tan(β − γ) + tan(γ − α) = tan(α − β) tan(β − γ) tan(γ − α).
Thật vậy, ta có
tan a + tan b
= tan(a + b)
1 − tan a tan b
nên
tan a + tan b = tan(a + b)(1 − tan a tan b).
Suy ra
tan(α − β) + tan(β − γ) + tan(γ − α)
= tan(α − β + β − γ)[1 − tan(α − β) tan(β − γ)] + tan(γ − α)
= tan(α − γ) + tan(γ − α) + tan(α − β) tan(β − γ) tan(γ − α)
= tan(α − β) tan(β − γ) tan(γ − α).
Do đó
x−y
y−z
z−x
x−y y−z z−x
+
+
=
.
.
,
1 + xy 1 + yz 1 + zx 1 + xy 1 + yz 1 + zx
điều phải chứng minh.
16
1.3
1.3.1
Đa thức Chebyshev
Các định nghĩa
Định nghĩa 1.3 (xem [3]). Các đa thức Tn (x) (n ∈ N) được xác định như
sau
T (x) = 1; T (x) = x,
0
1
T (x) = 2xT (x) − T (x), ∀n > 1
n+1
n
n−1
được gọi là các đa thức Chebyshev (loại 1).
Định nghĩa 1.4 (xem [3]). Các đa thức Un (x) (n ∈ N) xác định như sau
U (x) = 0; U (x) = 1,
0
1
U (x) = 2xU (x) − U (x), ∀n > 1
n+1
n
n−1
được gọi là các đa thức Chebyshev (loại 2).
1.3.2
Tính chất của các đa thức Chebyshev
Tính chất 1.5. Tn (x) = cos(n arccos x) với mọi x ∈ [−1, 1]
Tính chất 1.6. Tn (x) ∈ Z[x] bậc n có hệ số bậc cao nhất bằng 2n−1 và là
hàm chẵn khi n chẵn; là hàm lẻ khi n lẻ.
Tính chất 1.7. Tn (x) có đúng n nghiệm phân biệt trên [-1, 1 ] là
xk = cos
2k + 1
π (k = 0, 1, . . . , n − 1).
2n
kπ
Tính chất 1.8. |Tn (x)| ≤ 1, ∀x ∈ [−1, 1] và |Tn (x)| = 1 khi x = cos
,
n
k ∈ Z.
Tính chất 1.9. Đa thức T ∗ (x) = 21−n Tn (x) là đa thức bậc n với hệ số bậc
cao nhất bằng 1 và có độ lệch so với 0 trên [−1, 1] là nhỏ nhất trong tất cả
các đa thức bậc n với hệ số bậc cao nhất bằng 1.
Tính chất 1.10. Un (x) =
sin(n arccos x)
√
với mọi x ∈ (−1, 1).
1 − x2
17
1
sin nt
Tn (x) =
, cos t = x, đa thức bậc n − 1
n
sin t
có hệ số bậc cao nhất bằng 2n−1 và là hàm chẵn khi n lẻ; là hàm lẻ khi n
chẵn.
Tính chất 1.11. Un (x) =
Tính chất 1.12. Tn (x) có đúng n nghiệm phân biệt trên [-1, 1 ] là
xk = cos
2k + 1
π (k = 0, 1, . . . , n − 1).
2n
Tính chất 1.13. |Un (x)| ≤ n, ∀x ∈ [−1, 1] và |Tn (x)| ≤ n2 , ∀x ∈ [−1, 1].
Xét các hàm số
1
1
sinh x = (ex − e−x ), cosh x = (ex + e−x ).
2
2
Khi đó với |x| > 1 thì
Tn (x) = cosh(nt); Un (x) =
sinh(nt)
,
sinh t
(1.12)
trong đó x = cosh t.
Bài toán 1.8. Chứng minh rằng đa thức Un (x) có đúng n − 1 nghiệm thực
khác nhau trong (−1, 1).
Lời giải. Sử dụng Tính chất 1.3 và do Tn (x) có đúng n nghiệm thực phân
biệt trên [−1, 1] nên theo Định lý Rolle ta có ngay điều phải chứng minh.
Bài toán 1.9. Chứng minh rằng
Un (x) = xUn−1 (x) + Tn−1 (x), ∀n ∈ N∗ ; x ∈ R.
Lời giải. Ta chứng minh cho trường hợp x ∈ (−1, 1). Đặt x = cos t
(0 < t < π) và sử dụng các tính chất của Tn (x) và Un (x) ta thu được điều
phải chứng minh.
Với |x| > 1 thì ta sử dụng kết quả của đẳng thức (1.12).
Bài toán 1.10. Chứng minh rằng
Tn+1 (x) = xTn (x) − (1 − x2 )Un (x), ∀x ∈ R, n ∈ N.
Lời giải. Sử dụng phương pháp quy nạp, ta sẽ thu được (1.13)
18
(1.13)