1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

Tính chất của các đa thức Chebyshev

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.61 KB, 63 trang )


1

sin nt

Tn (x) =

, cos t = x, đa thức bậc n − 1

n

sin t

có hệ số bậc cao nhất bằng 2n−1 và là hàm chẵn khi n lẻ; là hàm lẻ khi n

chẵn.

Tính chất 1.11. Un (x) =



Tính chất 1.12. Tn (x) có đúng n nghiệm phân biệt trên [-1, 1 ] là



xk = cos



2k + 1

π (k = 0, 1, . . . , n − 1).

2n



Tính chất 1.13. |Un (x)| ≤ n, ∀x ∈ [−1, 1] và |Tn (x)| ≤ n2 , ∀x ∈ [−1, 1].

Xét các hàm số



1

1

sinh x = (ex − e−x ), cosh x = (ex + e−x ).

2

2

Khi đó với |x| > 1 thì



Tn (x) = cosh(nt); Un (x) =



sinh(nt)

,

sinh t



(1.12)



trong đó x = cosh t.

Bài toán 1.8. Chứng minh rằng đa thức Un (x) có đúng n − 1 nghiệm thực

khác nhau trong (−1, 1).

Lời giải. Sử dụng Tính chất 1.3 và do Tn (x) có đúng n nghiệm thực phân

biệt trên [−1, 1] nên theo Định lý Rolle ta có ngay điều phải chứng minh.

Bài toán 1.9. Chứng minh rằng



Un (x) = xUn−1 (x) + Tn−1 (x), ∀n ∈ N∗ ; x ∈ R.

Lời giải. Ta chứng minh cho trường hợp x ∈ (−1, 1). Đặt x = cos t

(0 < t < π) và sử dụng các tính chất của Tn (x) và Un (x) ta thu được điều

phải chứng minh.

Với |x| > 1 thì ta sử dụng kết quả của đẳng thức (1.12).

Bài toán 1.10. Chứng minh rằng



Tn+1 (x) = xTn (x) − (1 − x2 )Un (x), ∀x ∈ R, n ∈ N.

Lời giải. Sử dụng phương pháp quy nạp, ta sẽ thu được (1.13)



18



(1.13)



Bài toán 1.11. Chứng minh rằng



(1 − x2 )Tn (x) − xTn (x) + n2 Tn (x) = 0, ∀n ∈ N, x ∈ R.

Lời giải. Với x ∈ [−1, 1], ta sử dụng tính chất 1.2 của Tn (x) và thay trực

tiếp biểu thức của Tn (x) vào điều kiện bài ra ta thấy đẳng thức đúng.

Với |x| > 1 thì sử dụng (1.13) và các tính chất của các hàm số sinh x

và cosh x.

Bài toán 1.12. Chứng minh rằng với m, n ∈ N; n ≥ m và x ∈ R thì



Tn+m (x) + Tn−m (x) = 2Tn (x)Tm (x).

Lời giải. Sử dụng định nghĩa và phương pháp quy nạp hoặc sử dụng các

công thức



cos(n + m)x + cos(n − m)x = 2 cos nx cos mx





cosh(n + m)x + cosh(n − m)x = 2 cosh(nx) cosh(mx).

Bài toán 1.13. Chứng minh rằng



Tm (Tn (x)) = Tmn (x), ∀x ∈ R, m, n ∈ N.



(1.14)



Lời giải. Ta chứng minh (1.14) bằng phương pháp quy nạp theo m. Với

n cố định tuỳ ý và m = 0, ta có T0 (Tn (x)) = 1 = T0n (x) (theo định nghĩa

Tn (x)). Vậy (1.14) đúng với m = 0; n ∈ N.

Giả sử (1.14) đúng tới m. Khi đó



Tm+l (Tn (x)) = 2Tn (x)Tm (Tn (x))

= 2Tn (x)Tmn (x) − T(m−l)n (x) (theo giả thiết quy nạp)

= Tn+mn (x) + Tmn−n (x) − Tmn−n (x) (theo Bài toán1.3 )

= T(m+1)n (x).

Vậy



Tm (Tn (x)) = Tmn (x), ∀x ∈ R, m, n ∈ N.



19



Chương 2. Phương pháp lượng giác

giải phương trình bậc ba và bậc bốn

2.1



Giải phương trình bậc ba



Trong phần này ta nêu phương pháp giải phương trình bậc ba với hệ

số thực tùy ý :

ax3 + bx2 + cx + d = 0,

a = 0.

(2.1)



2.1.1



Giải và biện luận phương trình bậc ba



Bài toán 2.1. Giải phương trình (2.1) khi biết một nghiệm x = x0 .

Lời giải. Theo giả thiết thì ax30 + bx20 + cx0 + d = 0

(2.1) ⇔ ax3 + bx2 + cx + d = ax30 + bx20 + cx0 + d



⇔ a(x3 − x30 ) + b(x2 − x20 ) + c(x − x0 ) = 0

⇔ (x − x0 )[ax2 + (ax0 + b)x + ax20 + bx0 + c] = 0.

1) Nếu ∆ = (ax0 + b)2 − 4a(ax20 + bx0 + c) < 0 thì phương trình (2.1)

có nghiệm duy nhất x = x0 .

2) Nếu ∆ ≥ 0 thì phương trình (2.1) có các nghiệm



x = x0





−(ax0 + b) ± ∆

x=

2a

Hệ quả 2.1. 1) Nếu x0 là nghiệm của phương trình (2.1) thì điều kiện cần

và đủ để phương trình (2.1) có ba nghiệm phân biệt là



ax2 + (ax + b)x + ax2 + bx + c = 0

0

0

0

0

0

∆ = (ax + b)2 − 4a(ax2 + bx + c) > 0

0

0

0



20



2) Nếu x0 là nghiệm của (2.1) thì có thể phân tích :



ax3 + bx2 + cx + d = (x − x0 )f (x).



(2.2)



trong đó f (x) là một tam thức bậc hai xác định.

3) Nếu x1 , x2 , x3 là các nghiệm của phương trình (2.1) thì



ax3 + bx2 + cx + d = a(x − x1 )(x − x2 )(x − x3 )

và có công thức Viete



b





x

+

x

+

x

=



1

2

3





a



c

x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 =



a





d



x1 x2 x3 =

a

Bài toán 2.2. Giải phương trình



ax3 + bx2 + cx + d = 0



(2.3)



ac3 = db3 .



(2.4)



với

(Khi đó phương trình (2.3) − (2.4) có tên gọi là phương trình quy hồi bậc

ba)

Lời giải. Từ (2.4), suy ra

1) Nếu c = 0 thì b = 0 và

(2.4) ⇔ ax3 + d = 0 ⇔ x =



3



d

− ,

a



d

c

2) Nếu c = 0 thì b = 0 và = ( )3 .

a

b

c

Đặt = −x0 thì c = −bx0 , d = −ax30 .

b

Thế vào (2.3), ta được

ax3 + bx2 − bx0 x − ax30 = 0

⇔ a(x3 − x30 ) + bx(x − x0 ) = 0

⇔ (x − x0 )[ax2 + (ax0 + b)x + ax20 ] = 0.

c

Vậy x = x0 = − là một nghiệm.

b

Nếu ∆ = (ax0√+ b)2 − 4a2 x20 ≥ 0 thì phương trình còn có nghiệm

−(ax0 + b) ± ∆

x=

.

2a

21



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

×