Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.61 KB, 63 trang )
Bài toán 2.11. Chứng minh rằng
1 1 1
, , là nghiệm của phương trình
a b c
p2 + r2 + 4Rr 2
1
1
x −
x +
x−
= 0.
4pRr
2Rr
4pRr
3
Lời giải. Thay x bởi
(2.11)
1
, ta có ngay điều phải chứng minh.
x
Bài toán 2.12. Chứng minh rằng p − a, p − b, p − c là các nghiệm của
phương trình
x3 − px2 + r(r + 4R)x − pr2 = 0.
Lời giải. Theo công thức diện tích ta có
S 2 = p(p − a)(p − b)(p − c) = p2 r2 ⇒ (p − a)(p − b)(p − c) = pr2 .
p − a + p − b + p − c = 3p − (a + b + c) = p.
Giờ ta chứng minh
(p − a)(p − b) + (p − b)(p − c) + (p − c)(p − a) = r(r + 4R)
⇔ (p − a)(p − b) + (p − b)(p − c) + (p − c)(p − a) =
S abc S
(
+ )
p S
p
⇔ (p − a)(p − b) + (p − b)(p − c) + (p − c)(p − a)
abc (p − a)(p − b)(p − c)
=
+
p
p
abc (p − a)(p − b)(p − c)
boxT ac
+
p
p
3
2
abc + p − p a − p2 b − p2 c + pab + pbc + pca − abc
=
p
= p2 − pa − pb − pc + ab + bc + ca
= 3p2 − pa − pb − pc + ab + bc + ca − 2p2
= 3p2 − pa − pb − pc + ab + bc + ca − p(a + b + c)
= p2 − pa − pb + ab + p2 − pb − pc + bc + p2 − pc − pa + ca
= (p − a)(p − b) + (p − b)(p − c) + (p − c)(p − a).
Vậy đẳng thức được chứng minh. Ta có p − a, p − b, p − c là ba nghiệm của
phuơng trình
x3 − px2 + r(r + 4R)x − pr2 = 0.
29
Bài toán 2.13.
1
1
1
,
,
là ba nghiệm của phương trình
p−a p−b p−c
x3 −
Lời giải. Thay x bởi
4R + r 2
1
1
x + 2 x − 2 = 0.
pr
r
pr
1
, ta có điều phải chứng minh.
x
Bài toán 2.14 (Phương trình bậc ba theo các đường cao). Chứng minh
rằng ha , hb , hc là các nghiệm của phương trình
p2 + r2 + 4Rr 2 2p2 r
2p2 r2
x −
x +
x−
= 0.
2R
R
R
3
1
Lời giải. Theo công thức tính diện tích tam giác, ta có S = aha =
2
2pr
2pr
2pr
pr ⇒ ha =
. Tương tự ta có hb =
, hc =
. Nên ha + hb + hc =
a
b
c
1 1 1
2pr( + + ) và
a b c
ha + hb + hc = 2pr
ha hb + hb hc + hc ha =
p2 + r2 + 4Rr
p2 + r2 + 4Rr
=
.
4pRr
2R
2pr 2pr 2pr 2pr 2pr 2pr
1
1
1
+
+
= 4p2 r2 ( + + ),
a b
b c
c a
ab bc ca
2p2 r
1
=
.
ha hb + hb hc + hc ha = 4p r
2Rr
R
2 2
ha hb hc = 8p3 r3
1
. Ta có
abc
1
2p2 r2
ha hb hc = 8p r
=
.
4pRr
R
3 3
Vậy ha , hb , hc là nghiệm của phương trình
p2 + r2 + 4Rr 2 2p2 r
2p2 r2
x −
x +
x−
= 0.
2R
R
R
3
Bài toán 2.15.
1 1 1
, ,
ha hb hc
30
là nghiệm của phương trình
1 2 p2 + r2 + 4Rr
2R
x − x +
x − 2 2 = 0.
2
2
r
4p r
4p r
1
Lời giải. Thay x bởi ta có ngay điều phải chứng minh.
x
Bài toán 2.16 (Phương trình bậc ba theo bán kính đường tròn bàng tiếp).
Chứng minh rằng ra , rb , rc là nghiệm của phương trình
3
x3 − (4R + r)x2 + p2 x − p2 r = 0.
Lời giải. Từ S = pr = ra (p − a) = rb (p − b) = rc (p − c) suy ra
pr
pr
pr
ra =
, rb =
, rc =
p−a
p−b
p−c
hay
p3 r 3
ra rb rc =
(p − a)(p − b)(p − c)
p4 r 3
p4 r 3
= 2 = p2 r.
=
p(p − a)(p − b)(p − c)
S
Ta có
1
1
1
ra + rb + rc = pr(
+
+
)
p−a p−b p−c
4R + r
= pr
= 4R + r.
pr
1
1
1
+
+
)
và ra rb +rb rc +rc ra = p2 r2 (
(p − a)(p − b) (p − b)(p − c) (p − c)(p − a)
1
= p2 r 2 2 = p2 .
r
Vậy ra , rb , rc là nghiệm của phương trình
x3 − (4R + r)x2 + p2 x − p2 r = 0.
Bài toán 2.17. Chứng minh rằng
1 1 1
, ,
ra rb rc
là nghiệm của phương trình
1
4R + r
1
x3 − x2 +
x
−
= 0.
r
p2 r
p2 r
1
Lời giải. Thay x bởi ta có ngay điều phải chứng minh.
x
31
2.2
Giải phương trình bậc bốn
Trong phần này ta sẽ nêu phương pháp chung để phân tích một đa
thức bậc bốn tổng quát thành tích của hai tam thức bậc hai. Đối với một
số dạng đa thức bậc bốn đặc biệt có những phép biến đổi phù hợp và đơn
giản hơn, không đòi hỏi phải vận dụng toàn bộ thuật toán tổng quát.
Bài toán 2.18. Giải phương trình
ax4 + bx3 + cx2 + dx + e = 0
(2.12)
ad2 = eb2 , a, e = 0.
(2.13)
với
(Phương trình (2.12)-(2.13) có tên gọi : phương trình hồi quy bậc bốn).
Lời giải. Viết (2.13) dưới dạng
d
e
= ( )2 .
a
b
Đặt
d
= α có d = bα; e = a(α)2 . Thế vào phương trình (2.12), ta được:
b
ax4 + bx3 + cx2 + bαx + a(α)2 = 0
⇔ a(x4 − α2 ) + bx(x2 + α) + cα2 = 0
⇔ a(x2 + α)2 + bx(x2 + α) + (c − 2aα)x2 = 0
Nhận xét x = 0 không thỏa mãn phương trình. Chia hai vế của phương
trình cho x2 ta được:
at2 + bt + c − 2aα = 0
x2 + α
với t =
x
Vậy phương trình (2.12)-(2.13) đưa về hệ:
at2 + bt + c − 2aα = 0
(2.14)
x2 − tx + α = 0
Giải phương trình thứ nhất của hệ (2.14) ta tính được t và từ phương
trình thứ hai của hệ (2.14) ta tính được x.
32
Bài toán 2.19. Giải phương trình
(x − a)4 + (x − b)4 = c
Lời giải Đặt x = t +
(2.15)
a+b
a−b
;α =
. Khi đó
2
2
(2.15) ⇔ (t + α)4 + (t − α)4 = c
⇔ [(t + α)2 − (t − α)2 ]2 + 2(t2 − α2 )2 = c
⇔ 16α2 t2 + 2(t2 − α2 )2 = c.
Ta nhận được phương trình trùng phương: 2t4 + 12α2 t2 + 2α4 − c = 0.
Bài toán 2.20. Giải phương trình
x4 = ax2 + bx + c
với
b2 = 4(a + 2)(c + 1)
Lời giải Tam thức bậc hai với
∆ = b2 − 4(a + 2)(c + 1) = 0
có dạng f (x) = (a + 2)x2 + bx + c + 1
và f (x) = (a + 2)x2 + bx + c + 1 có nghiệm kép và
b
(a + 2)(x +
)2 nếu a = −2
2(a + 2)
f (x) =
c + 1 nếu a = −2
Phương trình đã cho được viết dưới dạng
x4 + 2x2 + 1 = (a + 2)x2 + bx + c + 1
⇔ (x2 + 1)2 = (a + 2)x2 + bx + c + 1
1) Nếu a + 2 = 0(⇔ a = −2) thì b = 0 và ta được phương trình
(x2 + 1)2 = c + 1
2 ) Nếu a + 2 < 0 thì phương trình vô nghiệm vì có
Vế trái ≥ 0
Vế phải < 0
33