Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.61 KB, 63 trang )
2) Nếu x0 là nghiệm của (2.1) thì có thể phân tích :
ax3 + bx2 + cx + d = (x − x0 )f (x).
(2.2)
trong đó f (x) là một tam thức bậc hai xác định.
3) Nếu x1 , x2 , x3 là các nghiệm của phương trình (2.1) thì
ax3 + bx2 + cx + d = a(x − x1 )(x − x2 )(x − x3 )
và có công thức Viete
b
x
+
x
+
x
=
−
1
2
3
a
c
x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 =
a
d
x1 x2 x3 =
a
Bài toán 2.2. Giải phương trình
ax3 + bx2 + cx + d = 0
(2.3)
ac3 = db3 .
(2.4)
với
(Khi đó phương trình (2.3) − (2.4) có tên gọi là phương trình quy hồi bậc
ba)
Lời giải. Từ (2.4), suy ra
1) Nếu c = 0 thì b = 0 và
(2.4) ⇔ ax3 + d = 0 ⇔ x =
3
d
− ,
a
d
c
2) Nếu c = 0 thì b = 0 và = ( )3 .
a
b
c
Đặt = −x0 thì c = −bx0 , d = −ax30 .
b
Thế vào (2.3), ta được
ax3 + bx2 − bx0 x − ax30 = 0
⇔ a(x3 − x30 ) + bx(x − x0 ) = 0
⇔ (x − x0 )[ax2 + (ax0 + b)x + ax20 ] = 0.
c
Vậy x = x0 = − là một nghiệm.
b
Nếu ∆ = (ax0√+ b)2 − 4a2 x20 ≥ 0 thì phương trình còn có nghiệm
−(ax0 + b) ± ∆
x=
.
2a
21
Bài toán 2.3. Giải phương trình: 4x3 − 3x = m với m = ±1.
Lời giải. Khi m = 1 thì phương trình có dạng
4x3 − 3x = 1 ⇔ (x − 1)(2x + 1)2 = 0
1
nên phương trình có nghiệm đơn x = 1 và nghiệm kép x = − .
2
Khi m = −1 thì phương trình có dạng
4x3 − 3x = −1 ⇔ (x + 1)(2x − 1)2 = 0
1
nên phương trình có nghiệm đơn x = −1 và nghiệm kép x = .
2
Bài toán 2.4. Giải phương trình: 4x3 − 3x = m với |m| < 1.
Lời giải. Đặt m = cos α = cos(α ± 2π). Khi đó
α
cos α = cos(3. ) = 4 cos3 α − 3 cos α.
3
Do vậy phương trình có ba nghiệm
α
x1 = cos
3
α ± 2π
x2 ,3 = cos
3
Bài toán 2.5. Giải phương trình
4x3 − 3x = m, |m| > 1.
Lời giải. Ta chứng minh phương trình có nghiệm duy nhất.
Thật vậy, phương trình không có nghiệm trong [−1, 1] vì nếu
x = x0 ∈ [−1, 1] là nghiệm thì ta đặt x0 = cos β.
Khi đó 4x30 − 3x0 = |cos 3β| ≤ 1 = m.
Giả sử phương trình có nghiệm x = x1 với |x1 | > 1. Khi đó 4x31 −3x1 =
m. Vậy có phương trình
4x3 − 3x = 4x31 − 3x1
⇔ 4(x3 − x31 ) − 3(x − x1 ) = 0
⇔ (x − x1 )(4x2 + 4x1 x + 4x21 − 3) = 0
∆ = 4x21 − 4(4x21 − 3) = 12 − 12x21 < 0.
Vậy x = x1 là nghiệm duy nhất.
22
√
1
1
Đặt m = (a3 + 3 ) với a3 = m ± m2 − 1.
2
a
Khi đó, phương trình có nghiệm duy nhất
1
1
1
x = (a + ) =
2
a
2
3
m2 − 1 +
m+
3
m2 − 1 .
m−
Bài toán 2.6. Giải phương trình
4x3 + 3x = m.
Lời giải. Nhận xét rằng nếu x = x0 là nghiệm của phương trình thì đó là
nghiệm duy nhất.
Thật vậy, xét x > x0 khi đó
4x3 + 3x > 4x30 + 3x0 = m.
Tương tự, với x < x0 thì 4x3 + 3x < 4x30 + 3x0 = m.
1
1
Đặt x = (a − ).
2
a
Khi đó dễ dàng kiểm tra đẳng thức
4x3 + 3x =
1 3
1
a − 3 .
2
a
(2.5)
Suy ra cách giải phương trình như sau.
√
1
1
Đặt m = (a3 − 3 ) với a3 = m ± m2 + 1.
2
a
Khi đó theo (2.5) ta có nghiệm duy nhất của phương trình :
1
1
1
x = (a − ) =
2
a
2
3
m+
√
m2 + 1 +
3
m−
√
m2 + 1 .
Bài toán 2.7. Giải và biện luận phương trình
t3 + at2 + bt + c = 0.
a
Lời giải. Đặt t = y − . Khi đó ta có thể viết phương trình dưới dạng
3
a
a
a
(y − )3 + a(y − )2 + b(y − ) + c = 0
3
3
3
⇔ y 3 − py = q,
a2
2a3 ab
trong đó p =
− b; q = −
+
− c.
3
27
3
√
a) Nếu p = 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất y = 3 q.
23
p
x. Khi đó ta được phương trình 4x3 −3x =
b) Nếu p > 0. Đặt y = 2
3
√
3 3q
m với m = √ .
2p p
-) |m| ≤ 1. Đặt m = cos α. Khi đó phương trình có ba nghiệm:
α
α ± 2π
x = cos ; x = cos
.
3
3
√
1
1
-) |m| > 1. Đặt m = (d3 + 3 ) với d3 = m ± m2 − 1.
2
d
Khi đó phương trình có nghiệm duy nhất
1
1
1
x = (d + ) =
2
d
2
3
m+
3
m2 − 1 +
m2 − 1 .
m−
p
c) Nếu p < 0. Đặt y = 2 − x ta được phương trình 4x3 + 3x = m.
3
√
1 3
1
Đặt m = (d − 3 ) với d3 = m ± m2 + 1.
2
d
Khi đó phương trình có nghiệm duy nhất
1
1
1
x = (d − ) =
2
d
2
3
m+
√
3
m2 + 1 +
m−
√
m2 + 1 .
Bài toán 2.8. Cho x1 , x2 , x3 là nghiệm của phương trình
x3 + ax2 + x + b = 0
(2.6)
và b = 0. Chứng minh rằng
(x1 −
1
1
1
1
1
1
)(x2 − ) + (x2 − )(x3 − ) + (x3 − )(x1 − ) = 4.
x1
x2
x2
x3
x3
x1
Lời giải. Vì x1 , x2 , x3 là nghiệm của phương trình (2.6) nên
x x + x x + x x = 1
1 2
2 3
3 1
x x x
= −b = 0
1 2 3
hay
x x + x x + x x
1 2
2 3
3 1
x , x , x
1
2
3
24
=1
=0
Đặt x1 = tan α, x2 = tan β, x3 = tan γ với α, β, γ ∈
π π
− ;
.
2 2
Ta có
tan α tan β + tan β tan γ + tan γ tan α = 1
⇔ 1 − tan α tan β = (tan α + tan β) tan γ
(2.7)
Nếu tan α tan β = 1 thì tan α + tan β = 0 hoặc tan γ = 0.
Nếu tan α + tan β = 0, thì tan α = − tan β , khi đó − tan2 β = 1, vô
lý.
Nếu tan γ = 0 thì x3 = 0, vô lý.
Vậy tan α tan β = 1. Khi đó từ (2.7), ta có
tan α + tan β
. tan γ = 1
1 − tan α tan β
π
⇔ tan(α + β) = tan( − γ)
2
π
⇔ α + β + γ = + kπ, (k ∈ Z)
2
và
1
1
1
1
1
1
)(x2 − ) + (x2 − )(x3 − ) + (x3 − )(x1 − )
x1
x2
x2
x3
x3
x1
= (tan α − cot α)(tan β − cot β)
(x1 −
+ (tan β − cot β)(tan γ − cot γ)
+ (tan γ − cot γ)(tan α − cot α)
= 4 cot 2α cot 2β + 4 cot 2γ(cot 2α + cot 2β)
= 4cot 2α cot 2β − 4 cot(2α + 2β)(cot 2α + cot 2β)
( do 2γ = π − (2α + 2β + k2π))
cot 2α cot 2β − 1
= 4cot 2α cot 2β − 4
(cot 2α + cot 2β) = 4.
cot 2α + cot 2β
Vậy
(x1 −
1
1
1
1
1
1
)(x2 − ) + (x2 − )(x3 − ) + (x3 − )(x1 − ) = 4,
x1
x2
x2
x3
x3
x1
điều phải chứng minh.
25
Bài toán 2.9. Cho phương trình x3 − px2 + qx − p = 0 với p, q là các số
dương. Chứng minh rằng nếu phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt
x1 , x2 , x3 lớn hơn hoặc bằng 1, thì ta luôn có
√
1
2
+
(q + 3).
(2.8)
p
4
8
Lời giải. Giả sử x1 < x2 < x3 . Theo định lý Vieete, ta có
x + x2 + x3 = p
1
x1 x2 + x2 x3 + x1 x3 = q
x x x = p
1 2 3
Đặt x1 = tan A, x2 = tan B, x3 = tan C với A, B, C là ba góc của tam giác
π
π
và
A, B, C < . Không giảm tổng quát, ta giả sử A = min{A, B, C}
4π
2
π
thì
A
.
4
3
Khi đó (2.8) tương đương với
√
2+ 2
tan A tan B tan C
(tan A tan B + tan B tan C + tan C tan A + 3)
8
√
2+ 2
(cot A + cot B + cot C + 3 cot A cot B cot C)
⇔ 1
8
√
⇔ 8 − 4 2 cot A + cot B + cot C + 3 cot A cot B cot C.
(2.9)
Để chứng minh (2.9), ta chú ý
cot A + cot B + cot C + 3 cot A cot B cot C
2 sin A
cos(B − C) + cos(B + C)
= cot A +
+ 3 cot A
cos(B − C) + cos A
cos(B − C) − cos(B + C)
2 sin A
1 − cos A
cot A +
+ 3 cot A
,
1 + cos A
1 + cos A
2 A
1
−
tan
1
1
2,
cot A =
=
=
A
A
tan A
2 tan
2 tan
2
2
A
1 − tan2
2
26
2 sin A
=
1 + cos A
và
A
A
cos
2
2 = 2 tan A
A
2
2 cos2
2
2.2 sin
A
2 A
2
sin
1 − cos A
2
2
3 cot A
=3
A
A
1 + cos A
2 tan
2 cos2
2
2
1 − tan2
A
2 tan2 A
= 3
A
2
2 tan
2
A
A
A
3 A
1 − tan2
tan
tan
−
tan
2
2
2
2,
= 3
=3
2
2
1 − tan2
nên ta có
cot A + cot B + cot C + 3 cot A cot B cot C
A
A
3 A
1 − tan2
tan
−
tan
2 + 2 tan A + 3
2
2
A
2
2
2 tan
2
hay
cot A + cot B + cot C + 3 cot A cot B cot C
1
A 3
A
+ 3 tan − tan3
A
2
2
2
2 tan
2
Mặt khác vì
π
4
A
π
π
A π
⇒
nên ta có
3
8
2
6
√
A
1
√ .
2 − 1 tan
2
3
Xét hàm số
√
1
3
1
f (t) = − t3 + 3t + , t ∈
2 − 1; √ .
2
2t
3
27
Ta có
3
1
−9t4 + 6t2 − 1
(3t2 − 1)2
f (t) = − t2 + 3 − 2 =
=
−
2
2t
2t2
2t2
√
1
với ∀t = 0 nên f (t) nghịch biến trên
2 − 1; √ . Suy ra
3
√
√
f (t) f ( 2 − 1) = 8 − 4 2,
ta có điều phải chứng minh.
cos(B − C) = 1
Dấu "=" xảy ra khi
√
tan A = 2 − 1
2
2.1.2
0,
B = C = 3π ,
8
hay
π
A = .
4
Phương trình bậc ba nhận các yếu tố trong tam giác là
nghiệm
Trong phần này ta xét các ∆ABC với độ dài ba cạnh BC = a, CA =
b, AB = c. Ký hiệu p là nửa chu vi, r và R là bán kính các đường tròn
nội, ngoại tiếp, ra , rb , rc tương ứng là bán kính các đường tròn bàng tiếp,
ha , hb , hc tương ứng là độ dài các đường cao,. . .
Bài toán 2.10 (Phương trình bậc ba theo độ dài các cạnh của tam giác).
Chứng minh rằng a, b, c là ba nghiệm của phương trình bậc ba dưới đây:
x3 − 2px2 + (p2 + r2 + 4Rr)x − 4Rrp = 0.
Lời giải. Từ hệ thức tan
(2.10)
A
r
=
và a = 2R sin A, suy ra
2
p−a
A
2 tan
2
a = 2R
A
1 + tan2
2
hay
r
p−a
p−a
a = 4R
= 4Rr 2
.
2
r
r + (p − a)2
1+
p−a
Như vậy, ta có quan hệ a(a2 − 2pa + p2 + r2 ) = 4Rr(p − a) hay a3 − 2pa2 +
(p2 + r2 + 4Rr)a − 4Rrp = 0. Do đó a là một nghiệm của x3 − 2px2 + (p2 +
r2 + 4Rr)x − 4Rrp = 0. Tương tự, b và c cũng là nghiệm của phương trình
này.
28
Bài toán 2.11. Chứng minh rằng
1 1 1
, , là nghiệm của phương trình
a b c
p2 + r2 + 4Rr 2
1
1
x −
x +
x−
= 0.
4pRr
2Rr
4pRr
3
Lời giải. Thay x bởi
(2.11)
1
, ta có ngay điều phải chứng minh.
x
Bài toán 2.12. Chứng minh rằng p − a, p − b, p − c là các nghiệm của
phương trình
x3 − px2 + r(r + 4R)x − pr2 = 0.
Lời giải. Theo công thức diện tích ta có
S 2 = p(p − a)(p − b)(p − c) = p2 r2 ⇒ (p − a)(p − b)(p − c) = pr2 .
p − a + p − b + p − c = 3p − (a + b + c) = p.
Giờ ta chứng minh
(p − a)(p − b) + (p − b)(p − c) + (p − c)(p − a) = r(r + 4R)
⇔ (p − a)(p − b) + (p − b)(p − c) + (p − c)(p − a) =
S abc S
(
+ )
p S
p
⇔ (p − a)(p − b) + (p − b)(p − c) + (p − c)(p − a)
abc (p − a)(p − b)(p − c)
=
+
p
p
abc (p − a)(p − b)(p − c)
boxT ac
+
p
p
3
2
abc + p − p a − p2 b − p2 c + pab + pbc + pca − abc
=
p
= p2 − pa − pb − pc + ab + bc + ca
= 3p2 − pa − pb − pc + ab + bc + ca − 2p2
= 3p2 − pa − pb − pc + ab + bc + ca − p(a + b + c)
= p2 − pa − pb + ab + p2 − pb − pc + bc + p2 − pc − pa + ca
= (p − a)(p − b) + (p − b)(p − c) + (p − c)(p − a).
Vậy đẳng thức được chứng minh. Ta có p − a, p − b, p − c là ba nghiệm của
phuơng trình
x3 − px2 + r(r + 4R)x − pr2 = 0.
29