1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

Giải và biện luận phương trình bậc ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.61 KB, 63 trang )


2) Nếu x0 là nghiệm của (2.1) thì có thể phân tích :



ax3 + bx2 + cx + d = (x − x0 )f (x).



(2.2)



trong đó f (x) là một tam thức bậc hai xác định.

3) Nếu x1 , x2 , x3 là các nghiệm của phương trình (2.1) thì



ax3 + bx2 + cx + d = a(x − x1 )(x − x2 )(x − x3 )

và có công thức Viete



b





x

+

x

+

x

=



1

2

3





a



c

x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 =



a





d



x1 x2 x3 =

a

Bài toán 2.2. Giải phương trình



ax3 + bx2 + cx + d = 0



(2.3)



ac3 = db3 .



(2.4)



với

(Khi đó phương trình (2.3) − (2.4) có tên gọi là phương trình quy hồi bậc

ba)

Lời giải. Từ (2.4), suy ra

1) Nếu c = 0 thì b = 0 và

(2.4) ⇔ ax3 + d = 0 ⇔ x =



3



d

− ,

a



d

c

2) Nếu c = 0 thì b = 0 và = ( )3 .

a

b

c

Đặt = −x0 thì c = −bx0 , d = −ax30 .

b

Thế vào (2.3), ta được

ax3 + bx2 − bx0 x − ax30 = 0

⇔ a(x3 − x30 ) + bx(x − x0 ) = 0

⇔ (x − x0 )[ax2 + (ax0 + b)x + ax20 ] = 0.

c

Vậy x = x0 = − là một nghiệm.

b

Nếu ∆ = (ax0√+ b)2 − 4a2 x20 ≥ 0 thì phương trình còn có nghiệm

−(ax0 + b) ± ∆

x=

.

2a

21



Bài toán 2.3. Giải phương trình: 4x3 − 3x = m với m = ±1.

Lời giải. Khi m = 1 thì phương trình có dạng



4x3 − 3x = 1 ⇔ (x − 1)(2x + 1)2 = 0

1

nên phương trình có nghiệm đơn x = 1 và nghiệm kép x = − .

2

Khi m = −1 thì phương trình có dạng

4x3 − 3x = −1 ⇔ (x + 1)(2x − 1)2 = 0

1

nên phương trình có nghiệm đơn x = −1 và nghiệm kép x = .

2

Bài toán 2.4. Giải phương trình: 4x3 − 3x = m với |m| < 1.

Lời giải. Đặt m = cos α = cos(α ± 2π). Khi đó



α

cos α = cos(3. ) = 4 cos3 α − 3 cos α.

3

Do vậy phương trình có ba nghiệm



α

x1 = cos

3



α ± 2π

x2 ,3 = cos

3

Bài toán 2.5. Giải phương trình



4x3 − 3x = m, |m| > 1.

Lời giải. Ta chứng minh phương trình có nghiệm duy nhất.

Thật vậy, phương trình không có nghiệm trong [−1, 1] vì nếu

x = x0 ∈ [−1, 1] là nghiệm thì ta đặt x0 = cos β.

Khi đó 4x30 − 3x0 = |cos 3β| ≤ 1 = m.

Giả sử phương trình có nghiệm x = x1 với |x1 | > 1. Khi đó 4x31 −3x1 =

m. Vậy có phương trình



4x3 − 3x = 4x31 − 3x1

⇔ 4(x3 − x31 ) − 3(x − x1 ) = 0

⇔ (x − x1 )(4x2 + 4x1 x + 4x21 − 3) = 0

∆ = 4x21 − 4(4x21 − 3) = 12 − 12x21 < 0.

Vậy x = x1 là nghiệm duy nhất.

22





1

1

Đặt m = (a3 + 3 ) với a3 = m ± m2 − 1.

2

a

Khi đó, phương trình có nghiệm duy nhất

1

1

1

x = (a + ) =

2

a

2



3



m2 − 1 +



m+



3



m2 − 1 .



m−



Bài toán 2.6. Giải phương trình



4x3 + 3x = m.

Lời giải. Nhận xét rằng nếu x = x0 là nghiệm của phương trình thì đó là

nghiệm duy nhất.

Thật vậy, xét x > x0 khi đó



4x3 + 3x > 4x30 + 3x0 = m.

Tương tự, với x < x0 thì 4x3 + 3x < 4x30 + 3x0 = m.

1

1

Đặt x = (a − ).

2

a

Khi đó dễ dàng kiểm tra đẳng thức



4x3 + 3x =



1 3

1

a − 3 .

2

a



(2.5)



Suy ra cách giải phương trình như sau.



1

1

Đặt m = (a3 − 3 ) với a3 = m ± m2 + 1.

2

a

Khi đó theo (2.5) ta có nghiệm duy nhất của phương trình :



1

1

1

x = (a − ) =

2

a

2



3



m+







m2 + 1 +



3



m−







m2 + 1 .



Bài toán 2.7. Giải và biện luận phương trình



t3 + at2 + bt + c = 0.

a

Lời giải. Đặt t = y − . Khi đó ta có thể viết phương trình dưới dạng

3

a

a

a

(y − )3 + a(y − )2 + b(y − ) + c = 0

3

3

3

⇔ y 3 − py = q,

a2

2a3 ab

trong đó p =

− b; q = −

+

− c.

3

27

3



a) Nếu p = 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất y = 3 q.

23



p

x. Khi đó ta được phương trình 4x3 −3x =

b) Nếu p > 0. Đặt y = 2

3



3 3q

m với m = √ .

2p p

-) |m| ≤ 1. Đặt m = cos α. Khi đó phương trình có ba nghiệm:

α

α ± 2π

x = cos ; x = cos

.

3

3



1

1

-) |m| > 1. Đặt m = (d3 + 3 ) với d3 = m ± m2 − 1.

2

d

Khi đó phương trình có nghiệm duy nhất

1

1

1

x = (d + ) =

2

d

2



3



m+



3



m2 − 1 +



m2 − 1 .



m−



p

c) Nếu p < 0. Đặt y = 2 − x ta được phương trình 4x3 + 3x = m.

3



1 3

1

Đặt m = (d − 3 ) với d3 = m ± m2 + 1.

2

d

Khi đó phương trình có nghiệm duy nhất

1

1

1

x = (d − ) =

2

d

2



3



m+







3



m2 + 1 +



m−







m2 + 1 .



Bài toán 2.8. Cho x1 , x2 , x3 là nghiệm của phương trình



x3 + ax2 + x + b = 0



(2.6)



và b = 0. Chứng minh rằng



(x1 −



1

1

1

1

1

1

)(x2 − ) + (x2 − )(x3 − ) + (x3 − )(x1 − ) = 4.

x1

x2

x2

x3

x3

x1



Lời giải. Vì x1 , x2 , x3 là nghiệm của phương trình (2.6) nên



x x + x x + x x = 1

1 2

2 3

3 1

x x x

= −b = 0

1 2 3



hay



x x + x x + x x

1 2

2 3

3 1

x , x , x

1



2



3



24



=1

=0



Đặt x1 = tan α, x2 = tan β, x3 = tan γ với α, β, γ ∈



π π

− ;

.

2 2



Ta có



tan α tan β + tan β tan γ + tan γ tan α = 1

⇔ 1 − tan α tan β = (tan α + tan β) tan γ



(2.7)



Nếu tan α tan β = 1 thì tan α + tan β = 0 hoặc tan γ = 0.

Nếu tan α + tan β = 0, thì tan α = − tan β , khi đó − tan2 β = 1, vô

lý.

Nếu tan γ = 0 thì x3 = 0, vô lý.

Vậy tan α tan β = 1. Khi đó từ (2.7), ta có



tan α + tan β

. tan γ = 1

1 − tan α tan β

π

⇔ tan(α + β) = tan( − γ)

2

π

⇔ α + β + γ = + kπ, (k ∈ Z)

2





1

1

1

1

1

1

)(x2 − ) + (x2 − )(x3 − ) + (x3 − )(x1 − )

x1

x2

x2

x3

x3

x1

= (tan α − cot α)(tan β − cot β)



(x1 −



+ (tan β − cot β)(tan γ − cot γ)

+ (tan γ − cot γ)(tan α − cot α)

= 4 cot 2α cot 2β + 4 cot 2γ(cot 2α + cot 2β)

= 4cot 2α cot 2β − 4 cot(2α + 2β)(cot 2α + cot 2β)

( do 2γ = π − (2α + 2β + k2π))

cot 2α cot 2β − 1

= 4cot 2α cot 2β − 4

(cot 2α + cot 2β) = 4.

cot 2α + cot 2β

Vậy



(x1 −



1

1

1

1

1

1

)(x2 − ) + (x2 − )(x3 − ) + (x3 − )(x1 − ) = 4,

x1

x2

x2

x3

x3

x1



điều phải chứng minh.



25



Bài toán 2.9. Cho phương trình x3 − px2 + qx − p = 0 với p, q là các số

dương. Chứng minh rằng nếu phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt

x1 , x2 , x3 lớn hơn hoặc bằng 1, thì ta luôn có



1

2

+

(q + 3).

(2.8)

p

4

8



Lời giải. Giả sử x1 < x2 < x3 . Theo định lý Vieete, ta có







x + x2 + x3 = p



 1

x1 x2 + x2 x3 + x1 x3 = q







x x x = p

1 2 3



Đặt x1 = tan A, x2 = tan B, x3 = tan C với A, B, C là ba góc của tam giác

π

π



A, B, C < . Không giảm tổng quát, ta giả sử A = min{A, B, C}



2

π

thì

A

.

4

3

Khi đó (2.8) tương đương với



2+ 2

tan A tan B tan C

(tan A tan B + tan B tan C + tan C tan A + 3)

8



2+ 2

(cot A + cot B + cot C + 3 cot A cot B cot C)

⇔ 1

8



⇔ 8 − 4 2 cot A + cot B + cot C + 3 cot A cot B cot C.

(2.9)

Để chứng minh (2.9), ta chú ý



cot A + cot B + cot C + 3 cot A cot B cot C

2 sin A

cos(B − C) + cos(B + C)

= cot A +

+ 3 cot A

cos(B − C) + cos A

cos(B − C) − cos(B + C)

2 sin A

1 − cos A

cot A +

+ 3 cot A

,

1 + cos A

1 + cos A

2 A

1



tan

1

1

2,

cot A =

=

=

A

A

tan A

2 tan

2 tan

2

2

A

1 − tan2

2

26



2 sin A

=

1 + cos A





A

A

cos

2

2 = 2 tan A

A

2

2 cos2

2



2.2 sin



A

2 A

2

sin

1 − cos A

2

2

3 cot A

=3

A

A

1 + cos A

2 tan

2 cos2

2

2

1 − tan2



A

2 tan2 A

= 3

A

2

2 tan

2

A

A

A

3 A

1 − tan2

tan

tan



tan

2

2

2

2,

= 3

=3

2

2

1 − tan2



nên ta có



cot A + cot B + cot C + 3 cot A cot B cot C

A

A

3 A

1 − tan2

tan



tan

2 + 2 tan A + 3

2

2

A

2

2

2 tan

2

hay



cot A + cot B + cot C + 3 cot A cot B cot C

1

A 3

A

+ 3 tan − tan3

A

2

2

2

2 tan

2

Mặt khác vì



π

4



A



π

π

A π



nên ta có

3

8

2

6



A

1

√ .

2 − 1 tan

2

3



Xét hàm số





1

3

1

f (t) = − t3 + 3t + , t ∈

2 − 1; √ .

2

2t

3

27



Ta có



3

1

−9t4 + 6t2 − 1

(3t2 − 1)2

f (t) = − t2 + 3 − 2 =

=



2

2t

2t2

2t2



1

với ∀t = 0 nên f (t) nghịch biến trên

2 − 1; √ . Suy ra

3





f (t) f ( 2 − 1) = 8 − 4 2,

ta có điều phải chứng minh.



cos(B − C) = 1

Dấu "=" xảy ra khi



tan A = 2 − 1

2



2.1.2



0,







B = C = 3π ,

8

hay

π



A = .

4



Phương trình bậc ba nhận các yếu tố trong tam giác là

nghiệm



Trong phần này ta xét các ∆ABC với độ dài ba cạnh BC = a, CA =

b, AB = c. Ký hiệu p là nửa chu vi, r và R là bán kính các đường tròn

nội, ngoại tiếp, ra , rb , rc tương ứng là bán kính các đường tròn bàng tiếp,

ha , hb , hc tương ứng là độ dài các đường cao,. . .

Bài toán 2.10 (Phương trình bậc ba theo độ dài các cạnh của tam giác).

Chứng minh rằng a, b, c là ba nghiệm của phương trình bậc ba dưới đây:



x3 − 2px2 + (p2 + r2 + 4Rr)x − 4Rrp = 0.

Lời giải. Từ hệ thức tan



(2.10)



A

r

=

và a = 2R sin A, suy ra

2

p−a

A

2 tan

2

a = 2R

A

1 + tan2

2



hay



r

p−a

p−a

a = 4R

= 4Rr 2

.

2

r

r + (p − a)2

1+

p−a

Như vậy, ta có quan hệ a(a2 − 2pa + p2 + r2 ) = 4Rr(p − a) hay a3 − 2pa2 +

(p2 + r2 + 4Rr)a − 4Rrp = 0. Do đó a là một nghiệm của x3 − 2px2 + (p2 +

r2 + 4Rr)x − 4Rrp = 0. Tương tự, b và c cũng là nghiệm của phương trình

này.

28



Bài toán 2.11. Chứng minh rằng



1 1 1

, , là nghiệm của phương trình

a b c



p2 + r2 + 4Rr 2

1

1

x −

x +

x−

= 0.

4pRr

2Rr

4pRr

3



Lời giải. Thay x bởi



(2.11)



1

, ta có ngay điều phải chứng minh.

x



Bài toán 2.12. Chứng minh rằng p − a, p − b, p − c là các nghiệm của

phương trình

x3 − px2 + r(r + 4R)x − pr2 = 0.

Lời giải. Theo công thức diện tích ta có



S 2 = p(p − a)(p − b)(p − c) = p2 r2 ⇒ (p − a)(p − b)(p − c) = pr2 .

p − a + p − b + p − c = 3p − (a + b + c) = p.

Giờ ta chứng minh



(p − a)(p − b) + (p − b)(p − c) + (p − c)(p − a) = r(r + 4R)

⇔ (p − a)(p − b) + (p − b)(p − c) + (p − c)(p − a) =



S abc S

(

+ )

p S

p



⇔ (p − a)(p − b) + (p − b)(p − c) + (p − c)(p − a)

abc (p − a)(p − b)(p − c)

=

+

p

p

abc (p − a)(p − b)(p − c)

boxT ac

+

p

p

3

2

abc + p − p a − p2 b − p2 c + pab + pbc + pca − abc

=

p

= p2 − pa − pb − pc + ab + bc + ca

= 3p2 − pa − pb − pc + ab + bc + ca − 2p2

= 3p2 − pa − pb − pc + ab + bc + ca − p(a + b + c)

= p2 − pa − pb + ab + p2 − pb − pc + bc + p2 − pc − pa + ca

= (p − a)(p − b) + (p − b)(p − c) + (p − c)(p − a).

Vậy đẳng thức được chứng minh. Ta có p − a, p − b, p − c là ba nghiệm của

phuơng trình

x3 − px2 + r(r + 4R)x − pr2 = 0.

29



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

×