1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 65 trang )


50



8. Quy hoạch ròa soát các diện tích nương rẫy để giao cho người dân

quản lý, thâm canh ổn định tại chỗ lâu dài.

2. Tồn tại

- Do kinh nghiệm, năng lực chuyên môn bản thân còn hạn chế; do địa

bàn rộng, địa hình phức tạp nên quá trình điều tra gặp nhiều khó khăn. Do

vậy, kết quá thu được cũng chưa đánh giá một cách chính xác nhất đặc điểm

khu hệ thú Linh trưởng tại khu vực.

3. Kiến nghị

- Ban quản lý khu bảo tồn cần đề xuất những chương trình điều tra một

cách quy mô và tỉ mỉ hơn nhằm xác định chính xác sự có mặt cũng như tình

trạng các loài thú Linh trưởng tại khu vực nghiên cứu.

- Ban quản lý khu bảo tồn cần có sự kết hợp chặt chẽ với chính quyền

địa phương các cấp nhằm đẩy lùi và ngăn chặn các mối tác động xấu tới hệ

sinh thái rừng tại khu vực.

- Cần tổ chức các lớp tập huấn, nâng cao năng lực cho cán bộ và lực

lượng kiểm lâm nhằm hoàn thành tốt hơn công tác bảo vệ tài nguyên da dạng

sinh học tại khu vực.

- Nhà nước, các Bộ, Ban, Ngành và các cơ quan chức năng cần có

những chế tài, pháp lý pháp luật mạnh hơn nữa để đảm bảo công tác bảo tồn

các dạng sinh cảnh và các loài động thưc vật quý hiếm trong Khu BTTN Bắc

Mê phát triển và bảo tồn nguyên vẹn nơi cư trú của loài thú Linh trưởng.

- Cần có những nghiên cứu tiếp theo nhằm xác định giá trị của các loài

thú Linh trưởng một cách tổng quan, mang tính chiến lược hơn.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

(2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần I: Động vật, Nhà xuất bản Khoa học

tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006. Nghị định số 32/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006 của Thủ tướng chính phủ về: Quản lý thực vật

rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội.

3. Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh, 2009. Phân loại học lớp thú

(Mamamlia), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

4. Lê Hiền Hào, 1994. Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, tập 1.Nxb khoa học và

kỹ thuật. Hà Nội.

5. Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc

Mạnh, 2009. Đa dạng sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội

6. Đỗ Quang Huy, 1997. Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ thú linh trưởng

Việt Nam. (Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp), Hà

Tây.

7. Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh và Phạm Trọng Ảnh,

2009. Động vật chí Việt Nam-Phần lớp thú, Nxb Khoa học kỹ thuật,

Hà Nội.

8. Nguyễn Thi Tuyết Mai, 1999. Tính đa dạng khu hệ thú, ảnh hưởng của con

người và các giải pháp quản lý tài nguyên thú rừng tại khu bảo tồn

thiên nhiên Phong Nha- Quảng Bình. Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm

nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

9. Phạm Nhật và Nguyễn Xuân Đặng, 2002. S tay ngoại nghiệp nhận diện

thú khu vực Phong Nha - K Bàng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.



10. Phạm Nhật, 2002. Thú Linh trưởng của Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà

Nội.

11. Fauna & Flora internatioal, 2000. Tình trạng bảo tồn linh trưởng Việt Nam,

Hà Nội.

12. Richard B, Primack, 1999. Cơ sở sinh học bảo tồn (bản dịch và biên soạn

lại của Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng), Nxb khoa học

kỹ thuật, Hà Nội.

13. Đào Văn Tiến, 1985. Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam. Nxb, KHKT, Hà

Nội: 195-247.

14. Traffic và Cục kiểm lâm, 2000. Nhận dạng động vật hoang dã bị buôn bán,

Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

15. Thái Văn Trừng, 1978. Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội.

16. Viện ĐTQHR, 2000. Báo cáo t ng kết chương trình theo dõi và đánh giá

diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn (1996 – 2000), Hà Nội.

Tiếng Anh

17. IUCN, 2012. Red list of Threatened species. www.redlist.org



PHỤ LỤC



Phụ lục 1. Đặc điểm các tuyến điều tra



hiệu



Vị trí/tọa độ

Địa điểm



Đặc điểm



Chiều



Đầu



Cuối



dài



tuyến



tuyến



(km)



rừng trên núi đất và rừng trên núi đá



474318



470320



- Thực vật có tổ thành đa dạng, các



-



-



cây gỗ có kích thước trung bình, ít



2516495



2516234



472924



470703



-



-



2514912



2512695



472803



474876



-



-



2514623



2512273



470182



468324



-



-



2510479



2508423



470375



470915



- Thực vật chủ yếu là các loài cây



-



-



trung bình, tương đối đa dạng về



2510234



2508227



- Gồm các trạng thái rừng phục hồi,



1





Lạc Nông



3,9



cây gỗ lớn

- Gồm các trạng thái rừng nguyên

sinh trên núi đất và rừng nguyên sinh

2





Lạc Nông



trên núi đá. Các trạng thái khác phân

bố rải rác, không đáng kể.

- Thực vật khá đa dạng, xuất hiện



3,7



nhiều cây gỗ có kích thước lớn

- Trạng thái rừng trên núi đá chiếm

phần lớn diện tích; khu vực giáp

3





Lạc Nông



danh với bờ sông gâm, địa hình đa

dạng và dốc

- Thực vật gồm nhiều cây gỗ lớn, đa



4,3



dạng về thành phần loài

- Phần lớn diện tích là rừng nguyên



4





Thượng Tân



sinh trên núi đất và trên núi đá. Các

trạng thái rừng khác không đáng kế.

- Thực vật khá đồng đều, có dấu hiệu



3,5



của khai thác lâm sản

- Phân bố đồng đều các trạng thái



5





Thượng Tân



rừng



thành phần loài., độ tàn che khá cao.



4,1



Phụ lục 2. Vị trí bắt gặp/mô tả các loài Linh trƣởng ngoài thực địa

TT



Tên loài



Vị trí bắt gặp

474148/2516495



1



Voọc đen má trắng



474265/2515738

472183/2514528

470843/2513823

473336 /2516271

473856/2515645



2



Khỉ vàng



472809/2514986

474515/2516172

473921/251650



3



Khỉ mặt đỏ



473233/2515381

473392/251523

474032/2509155



4



Cu li lớn



474154/2510112

474201/2510327



5



Khỉ mốc



473583/2509872

474021/251155



Ghi chú



Phụ lục 3. Một số hình ảnh minh họa



Điều tra theo tuyến



Quan sát và ống nhòm



Khỉ vàng (Macaca



Đàn Khỉ vàng (Macacamulatta)



mulatta)



Khỉ vàng (Macaca



mulatta)



Tình trạng khai thác gỗ tại KBT



Lán trại điều tra



Sinh cảnh sống của Linh trưởng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê



Khỉ vàng(Macaca mulatta) bị nuôi nhốt trái phép



Khỉ mặt đỏ (Macaca



arctoides)

bị nuôi nhốt trái phép



Súng săn – Phương tiện nguy hỉểm nhất

với các loài Linh trưởng tại khu vực



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

×