Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.58 KB, 61 trang )
b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H 2SO4 vẫn
như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết trong H2SO4 hay không?
c) Trong trường hợp câu a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng
lượng H2 tạo ra trong phản ứng tác dụng vừa đủ với 48g CuO. Tính nồng độ mol của mỗi
kim loại và của H+ trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 6.
Hoà tan 14,6g hỗn hợp X: Fe, Mg, Al bằng 400ml dung dịch chứa đồng thời H2SO4 2M
và HCl 1M thu được dung dịch A và khí B.
1. Chứng minh rằng: trong A vẫn còn dư axit.
2. Dẫn từ từ toàn bộ lượng khí B vào ống đựng 64g CuO, đốt nóng, sau khi kết thúc lấy
chất rắn cho vào dung dịch AgNO 3 dư thu được 138,8g kết tủa D. Tính %m mỗi chất rắn
trong D.
3. Tính tổng số gam muối thu được trong dung dịch A.
4. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào A. Lấy kết tủa thu được đem nung trong không
khí đến khối lượng không đổi được 14 gam chất rắn. Tính %m mỗi kim loại trong X.
Bài 7.
Cho ag bột sắt vào 200ml dung dịch X gồm hỗn hợp 2 muối AgNO 3 và Cu(NO3)2. Khi
phản ứng xong, thu được 3,44g chất rắn B và dung dịch C. Tách B rồi cho dung dịch C
tác dụng với dung dịch NaOH dư được 3,68g kết tủa 2 hiđroxit kim loại. Nung kết tủa
trong không khí đến khối lượng không đổi được 3,2 gam chất rắn.
1. Xác định a?
2. Tính CM dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X.
Đề thi CĐSP HN 2001
Bài 8
Cho 12,9g hỗn hợp bột Zn và Cu vào 0,2 lít dung dịch AgNO3. Sau phản ứng thu được
28g chất rắn A và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 18,9g muối C.
* Tính %m Zn và Cu.
* Xác định CM dung dịch AgNO3.
Bài 9.
Cho 10,72g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với 50ml dung dịch AgNO3. Sau phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 35,84g rắn B. Cho dung dịch A tác dụng với dung
dịch NaOH dư. Lọc bỏ kết tủa, rửa sạch rồi nung trong không khí đến khối lượng không
đổi được 12,8g.
* Tính %m Cu và Fe.
* Tính CM dung dịch AgNO3.
Bài 10.
Hoà tan hỗn hợp gồm 6,4g CuO và 16 gam Fe 2O3 trong 160ml dung dịch H2SO4 2M
đến khi phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có mg chất rắn không tan. Tính m?
Đề thi ĐH Nông -Lâm Tp HCM
Bài 11.
Cho 5,56g hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hóa trị không đổi). Chia A làm
hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết dung dịch HCl được 1,568 lít hiđro. Hòa tan hết
phần 2 trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo ra
NH4NO3.
1. Xác định kim loại M và thành phần phần trăm mỗi kim loại trong A.
2. Cho 2,78g A tác dụng với 100ml dung dịch B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được
dung dịch C và 5,84g chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư
34
được 0,448 lít hiđro. Tính nồng độ mol các muối trong B (các phản ứng xảy ra hoàn toàn
và thể tích các khí đo ở đktc).
Bài 12.
Cho 3,87g hỗn hợp A gồm Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4
0,5M thu được dung dịch B và 4,316 lít H2 (đktc).
a. Axit trong dung dịch sau phản ứng còn dư không?
b. Tính %m mỗi kim loại trong A.
Bài 13.
Cho 12,88g hỗn hợp Mg và Fe vào 700ml dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được chất rắn C nặng 48,73g và dung dịch D. Cho dung dịch NaOH dư
vào D rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 14g chất
rắn.
* Tính %m Fe và Mg.
* Tính CM dung dịch AgNO3 đã dùng.
Bài 14.
Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B với A hoá trị 2 và B hoá trị 3. Khối lượng của X
là 7,76g. Hỗn hợp X tan hết trong H 2SO4 loãng dư cho ra 8,736 lít H2 (đktc). Cùng lượng
X ấy khi tác dụng với NaOH dư cho ra 6,048 lít H 2 (đktc) và còn lại một chất rắn không
tan cos khối lượng là 2,88g.
a) Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại.
b) Một hỗn hợp Y gồm 2 kim loại A, B trên có khối lượng là 12,9g. Chứng tỏ rằng hỗn
hợp Y tan hết trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 2M. Tính thành phần % theo khối lượng của
hỗn hợp Y.
Bài 15.
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 22g. Cho hỗn hợp X tác dụng với 2 lít dung dịch
HCl 0,3M (d = 1,05 g/ml).
a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp X không tan hết.
b) Tính thể tích khí H 2 (đktc), khối lượng chất rắn Y không tan và nồng độ % chất tan
trong dung dịch Z thu được. Biết rằng trong 2 kim loại chỉ có một kim loại tan..
Bài 16.
Một hỗn hợp X gồm Al, Mg cho vào dung dịch chứa hỗn hợp hai muối Cu(NO 3)2 và
AgNO3 lắc đều đến khi phản ứng xong thì được một hỗn hợp rắn Y chứa 3 kim loại và
một dung dịch Z chứa hai muối.
a) Cho biết thành phần của hỗn hợp rắn Y và dung dịch Z.
b) Tách rời từng kim loại ra khỏi hỗn hợp Y.
c) Tách rời từng muối ra khỏi dung dịch Z.
Bài 71-940GTH11
Bài 17.
Cho 11,2g Fe tác dụng với 500ml dung dịch hai chất Cu(NO3)2 0,04M và AgNO3
0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lọc tách chất rấn và thu được dung dịch A.
1.Tính khối lượng của A.
2.Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch B, biết rằng thể tích dung dịch sau khi phản
ứng vẫn không đổi.
3. Hoà tan chất rắn A vào dung dịch HNO 3 đặc thấy thoát ra một khí màu nâu duy
nhất. Tính thể tích khí này ở đktc.
Đề thi ĐHDL Duy Tân 2001
Bài 18.
35
Cho hỗn hợp bột kim loại Fe và Mg (có số mol bằng nhau) vào dung dịch CuSO 4. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 kim loại nặng 2,48g, trong đó có
1,92g Cu. Tính số mol Fe và Mg đã dùng.
Đề thi ĐHDL Bình
Dương
Bài 19.
Cho 4,15g hỗn hợp bột Fe, Al tác dụng với 200ml dung dịch CuSO 4 0,525M. Khuấy kĩ
hỗn hợp để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đem lọc được kết tủa A gồm 2 kim loại có
khối lượng 7,84g và dung dịch nước lọc B.
1. Để hoà tan hết kết tủa A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml HNO 3 2M, Biết rằng phản
ứng giải phóng ra khí NO.
2. Thêm dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 20,05M+ NaOH 0,1M vào dung dịch B. Hỏi cần
thêm bao nhiêu ml hỗn hợp dung dịch đó để kết tủa hoàn toàn hai hidroxit của hai kim
loại. Sau đó nếu đem lọc, rửa kết tủa, nung nó trong không khí ở nhiệt độ cao đến khi các
hidroxit bị nhiệt phân hết thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Đề thi ĐHKTQD
2001
Bài 20.
Cho 3,58g hỗn hợp bột X gồm Al, Fe và Cu vào 200ml dung dịch CuSO 4 0,5M, đến khi
phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt
độ cao đến phản ứng hoàn toàn được 6,4g chất rắn. Cho A tác dụng với dung dịch NH 3
dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 2,62g chất rắn
D.
1. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.
2. Hoà tan hoàn toàn 3,58g hỗn hợp X vào 250ml dung dịch HNO3 a mol/lít được
dung dịch E và khí NO bay lên. Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0,88g bột Cu. Tính a?
Đề thi ĐHKTHN 2001
Bài 21.
Cho hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với 200ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối
AgNO3 0,3M và Cu(NO3)2 0,25M. Sau khi phản ứng xong, được dung dịch A và chất rắn
B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng
không đổidc 3,6g hỗn hợp hai ôxit. Hoà tan hoàn toàn B trong H 2SO4 đặc, nóng được
2,016 lít khí SO2 (đktc). Tính khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp đầu.
Đề thi ĐHCĐ
2001
Bài 22.
Cho 15,28g hỗn hợp A gồm Cu và Fe vào 1,1 lít dung dịch Fe2(SO4)2 0,2M. Phản ứng
kết thúc thu được dung dịch X và 1,92g chất rắn B. Cho B vào dung dịch H 2SO4 loãng
không thấy khí bay ra.
1. Tính khối lượng của Cu và Fe trong 15,28g hỗn hợp A.
2. Dung dịch X phản ứng đủ với 200ml dung dịch KMnO 4 trong H2SO4. Tính nồng độ
mol/lít của dung dịch KMnO4.
Đề thi ĐH Cần Thơ
2001
36
************
Phần 4- Chứng minh tính oxi hoá của NO3Bài 1.
Hoà tan 5,52g CuFeS2 trong 100ml dung dịch HNO3 2M . Sau khi phản ứng kết thúc
thêm 0,05 mol H2SO4 vào dung dịch lại thấy khí NO bay ra. Giải thích và tính thể tích khí
bay ra ở đktc.
Bài 2.
Hoà tan 5,76g Cu trong 80ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được khí NO. Sau khi phản
ứng kết thúc cho thêm lượng dư H2SO4 vào dung dịch thu được lại thấy có khí NO bay ra.
Giải thích và tính thể tích khí NO bay ra ở đktc.
Đề thi ĐHĐC 1996
Bài 3.
Cho 19,2g Cu vào 500ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M
được dung dịch A.
* Cu có tan hết không? Tính thể tích NO bay ra ở đktc.
* Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch A thu được sau phản ứng.
* Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu 2+ chứa trong dung
dịch A.
37
************
Phần 5– Bài tập về tăng giảm khối lượng
Bài 1.
Một thanh kim loại A có hoá trị II nhúng vào dung dịch CuSO 4 thì khối lượng giảm
1% so với khối lượng ban đầu. Cũng thanh kim loại ấy nhúng vào dung dịch muối Hg 2+
thì khối lượng tăng lên 67,5% so với khối lượng thanh ban đầu (khối lượng thanh ban đầu
là mg).
a. Xác định kim loại A biết rằng độ giảm số mol Cu2+ = 2 lần độ giảm số mol Hg2+.
b. Tính số mol Cu2+, Hg2+ bị khử trong trường hợp m = 100g.
c. Tính khối lượng tối thiểu của thanh kim loại A để khi nhúng vào 5 lít dung dịch
CuSO4 0,16M thì dung dịch thu được sau phản ứng :
* Chỉ chứa 1 ion kim loại.
* Chứa 2 ion kim loại và khi thêm NaOH vừa đủ để kết tủa hết 2 hidroxit, đem nung
kết tủa này đến khối lượng không đổi ta thu được một chất rắn có khối lượng 64,6g.
(Các phản ứng trong câu c là hoàn toàn).
Bài 2.
Một thanh kim loại M hoá trị II nhúng vào 1 lít dung dịch FeSO4 có khối lượng tăng
lên 16g, nếu nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dung dịch CuSO4 thì khối lượng
lượng của thanh tăng lên 20g. Biết rằng, các phản ứng trên đều xảy ra hoàn toàn và sau
phản ứng còn dư kim loại M, 2 dung dịch FeSO4 và CuSO4 có cùng nồng độ.
38
a. Tính CM của 2 dung dịch và xác định kim loại M.
b. Tính khối lượng M đã tham gia ở phản ứng trên.
************
Phần 5
KIM LOẠI
Bài 1. Viết phương trình phản ứng:
1. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO và Al2O3. Hoà tan A vào lượng nước dư được dung dịch
D và phần không tan B. Sục CO 2 dư vào dung dịch D phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO
dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tan
một phần còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng rồi
cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO 4. Viết các phương trình phản ứng
xảy ra.
Đề thi ĐH và CĐ khối A2002.
2. Cho hỗn hợp kim loại Ag, Cu, Ni tác dụng với dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được
được dung dịch A và khí NO2 duy nhất. Điên phân cho tới khi dung dịch hết ion kim loại.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
3. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch nước brôm, Cu kim loại tác
dụng với các dung dịch sau: FeSO4, FeBr2, FeCl3.
39
4. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Na kim loại tác dụng với các dung dịch sau: NaCl,
CuCl2, (NH4)2SO4, Fe2(SO4)3. Viết phương trình phản ứng dạng ion thu gọn.
Đề thi ĐHSPHNII-2000
5. Cho hỗn hợp gồm a mol Mg và b mol Cu phản ứng với dung dịch chứa c mol CuSO 4
và d mol AgNO3. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
Bài 2. Mô tả hiện tượng, viết phương trình phản ứng nếu có:
1. Cho Na vào: dầu hoả, nước cất, rượu uống, dầu thực vật, nước vôi trong.
2. Cho Ba vào các dd : Na2CO3, (NH4)2CO3, Al(NO3)3, MgCl2, NaOH, CuSO4.
3. Cho Cu vào các dd : NaNO3 + HCl, AgNO3, FeCl3, HCl có hoà tan O2.
4. Cho Fe bột vào:
H2SO4 loãng, HNO3 loãng, CuSO4, Fe2(SO4)3, AgNO3.
5. Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH) 2, Na2CO3, HCl. Chất nào có thể làm mềm được
nước cứng tạm thời? Giải thích?
ĐH KTHN
2001
6. Khi hoà tan Al bằng dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt muối Hg 2+ vào thì quá trình
tan xảy ra nhanh hơn. Tại sao?
Bài 3. Điều chế các chất sau:
1. Điều chế Cu bằng các phương pháp từ hỗn hợp: CuCl2, NaCl, AlCl3.
2. Điều chế Al(OH)3, KOH từ phèn chua.
3. Điều chế Al từ quặng bôxít nhôm (Al2O3.nH2O, Fe2O3, SiO2).
4. Điều chế Ca từ 8 loại phương trình khác nhau.
5. Từ hỗn hợp các chất: Na2CO3, MgCO3, Fe2O3, CaCO3 trình bày phương pháp để
điều chế từng kim loại: Na, Mg, Ca, Fe từ hỗn hợp trên.
Đề thi ĐH Thái
Nguyên-2000
6. Viết phương trình phản ứng trực tiếp chuyển từ bột sắt thành: Fe 2(SO4)3, FeSO4,
FeBr3, FeS, Fe3O4.
Bài 4.
Hoà tan hỗn hợp gồm CaC 2 và Al4C3 vào trong nước thu được dung dịch A, kết tủa B
và hỗn hợp khí C. Cho C phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được kết tủa
vàng. Lấy lượng kết tủa này cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được khí D. Đốt cháy
hoàn toàn D rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch A, được dung dịch
A’ và lại thu được kết tủa. Viết các phương trình phản ứng và cho biết A, B, C, D, A’
gồm những chất gì?
Bài 5.
Cho một lượng Cu2S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đun nóng. Phản ứng tạo
thành dung dịch A1 và làm giải phóng ra khí A2 không màu, bị hoá nâu trong không khí.
Chia A1 thành hai phần. Thêm dung dịch Bacl 2 vào phần 1, thấy tạo thành kết tủa trắng
A3 thực tế không tan trong axit dư. Thêm lượng dư dung dịch NH3 vào phần hai đồng thời
khuấy đều hỗn hợp, thu được dung dịch A4 có màu xanh đậm.
Hãy xác định A1 , A2 , A3 , A4 là gì?
Bài 6.
1) Cho hỗn hợp FeS 2, Fe3O4, FeCO3 hoà tan hết trong HNO3 đặc nóng thì thu được
dung dịch A và hỗn hợp hai khí NO 2, CO2. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch
BaCl2 dư, thu được kết tủa trắng và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung
dịch NaOH dư được kết tủa. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Đề thi
CĐSPHN-2001
40
2) Viết các phương trình phản ứng của hỗn hợp Fe và Cu với khí Cl 2 dư, dung dịch
H2SO4 loãng, dung dịch HNO3 đặc nóng dư cho khí màu nâu, dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
Đề thi HVKTQS-2001
3) Hoà tan Cu 2S trong H2SO4 đặc, nóng được dung dịch A và khí B (B làm mất màu
nước Br2). Cho NH3 tác dụng với dung dịch A tới dư. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra? Viết
phương trình phân tử và ion để giải thích thí nghiệm trên. Viết phương trình phản ứng mô
tả các quá trình hoá học vừa nêu trên.
Đề thi HVCNBCVT-2000
************
Phần 1 – Bài tập về kim loại kiềm
Bài 1.
Cho 8,8g một hỗn hợp 2 kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc phân nhóm chính
nhóm II, tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hidro ở đktc. Dựa vào bảng HTTH
xét xem 2 kim loại đó là gì.
Bài 92-38-SBT10
Bài 2.
Cho 3g hỗn hợp kim loại kiềm A và Na tác dụng với nước. Để trung hoà dung dịch thu
được cần 0,2 mol axit HCl. Dựa vào bảng HTTH xác định KLNT của A.
Bài 93-38SBT10
Bài 3.
41
Một hỗn hợp X gồm K và Al có khối lượng là 10,5g. Hoà tan X trong nước thì hỗn hợp
X tan hết cho ra dung dịch A.
a) Thêm từ từ một dung dịch HCl 1M vào dung dịch A. Khi đầu không có kết tủa.
Khi thể tích dung dịch HCl 1M thêm vào tới 100ml thì dung dịch A bắt đầu có kết tủa.
Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b) Một hỗn hợp Y cũng gồm K và Al. Trộn 10,5g hỗn hợp X trên với 9,3g hỗn hợp
Y được hỗn hợp Z. Hỗn hợp Z tan hết trong nước cho ra dung dịch B. Thêm HCl vào
dung dịch B thì ngay giọt đầu tiên dung dịch HCl thêm vào đẫ có kết tủa. Tính khối
lượng K và Al trong hỗn hợp Y.
Bài 4.
Một hỗn hợp X gồm K, Zn, Fe có khối lượng 49,3g, số mol K bằng 2,5 lần số mol Zn.
Hoà tan hỗn hợp X trong nước dư còn lại một chất rắn A. Cho A vào 150ml dung dịch
CuSO4 4M thì thu được 19,2g kết tủa.
Chứng tỏ rằng A chỉ còn có Fe. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Bài 5.
Một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe. Tiến hành các thí nghiệm sau.
TN1: Cho hỗn hợp vào nước, có V lít khí thoát ra.
TN2: Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 7/4V lít khí.
TN3: Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xong, thấy thoát ra 9/4V lít
khí.
a) Viết phương trình phản ứng và giải thích.
b) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c) Nếu vẫn giữ nguyên lượng Al, còn thay Na và Fe bằng một kim loại nhóm 2 có
khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng Na và Fe, sau đó cũng cho hỗn hợp vào dung dịch
HCl dư cho đến phản ứng xong, cũng thấy thoát ra 9/4V lít khí. Xác định tên kim loại
nhóm 2 (không được dùng kết quả % của câu b).
Các thể tích đều đo ở cùng điều kiện.
Bài 6.
A là một loại hợp kim của Ba, Mg, Al được dùng nhiều trong kỹ thuật chân không.
TN1: Lấy mg A (dạng bột) cho vào nước tới khi hết phản ứng, thấy thoát ra 0,896 lít
H2
TN2: Lấy mg A (dạng bột) cho vào dung dịch NaOH dư tới khi hết phản ứng, thấy
thoát ra 6,944 lít H2.
TN3: Lấy mg A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, ta thu được dung dịch
B và 9,184 lít H2
a) Tính m và % khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp A.
b) Thêm 10g dung dịch H 2SO4 9,8% vào dung dịch B, sau đó thêm tiếp 210g dung
dịch NaOH 20%. Sau khi kết thúc phản ứng, lấy kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ
cao. Tính khối lượng chất rắn thu được. Các thể tích khí được đo ở đktc.
Đề 6BĐTS
Bài 7.
Hoà tan 2,16g hỗn hợp 3 kim loại Na, Al và Fe vào nước dư, Thu được 0,448 lít khí
(đktc) và còn lại một lượng chất rắn. Cho lượng chất rắn này tác dụng hết với 60ml dung
dịch CuSO4 1M thu được 3,2g Cu kim loại và dung dịch A.
Cho dung dịch A tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NH3 thu được kết tủa. Nung kết
tủa thu được trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn B.
a) Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.
42