1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Phần 3 – Bài tập về kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.58 KB, 61 trang )


được 82,2g chất rắn D gồm 2 muối Na 2SO4.10H2O và ASO4.xH2O. Sau khi làm khan 2

muối trên, thu được chất rắn E có khối lượng bằng 56,2% khối lượng của D.

a) Xác định kim loại A và công thức của muối ASO4.xH2O.

b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M đã dùng.

Cho toàn thể khí C tác dụng với 1 lít dung dịch KMnO 4 0,2M ở môi trường H 2SO4.

Dung dịch KMnO4 có mất màu hoàn toàn hay không?

Bài 8.

Khi hoà tan cùng 1 lượng kim loại R vào dd HNO3 loãng và dung dịch H2SO4 loãng thì

thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện.

Biết rằng khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Xác

định R.

Bài 9.

Cho 1,5g hỗn hợp (Al và Mg) tác dụng với H 2SO4 loãng thu được 1,68 lít H2 (đktc) và

dung dịch A.

a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.

b) Cho vào dung dịch A một lượng NaOH dư, tính khối lượng kết tủa tạo thành.

c) Lấy 0,75g hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch CuSO 4. Lọc lấy chất rắn

sinh ra cho tác dụng với axit HNO3 thì được bao nhiêu lít NO2 bay ra (đktc).

Bài 10.

Hoà tan 4,64g hỗn hợp A gồm Mg, Al và Zn có số mol bằng nhau bằng một lượng vừa

đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng được dung dịch X và 0,035 mol một sản phẩm Y chứa lưu

huỳnh.

1. Tìm Y.

2. Tính thể tích dung dịch H2SO4 50% (d=1,4 g/ml) để hoà tan hết A.

3. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch X. Tính thể tích dung dịch NaOH

để thu được lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất.

Bài 11.

Một hỗn hợp X có khối lượng 3,9g gồm 2 kim loại A, B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử

A : B = 8 : 9 và tỉ số mol tương ứng a : b = 1 : 2.

a) Biết rằng A và B đều có khối lượng nguyên tử nhỏ hơn 30, xác định A, B, % khối

lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

b) Lấy 3,9g hỗn hợp X cho tác dụng với 100ml dung dịch Y chứa HCl 3M và H 2SO4

1M. Chứng tỏ rằng hỗn hợp X tan hết cho ra dung dịch Z.

c) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M phải thêm vào dung dịch Z để có kết tủa cực

đại hoặc kết tủa cực tiểu. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa cực đại

hoặc cực tiểu này.

Bài 12.

Cho 4,431g hỗn hợp Al và Mg tan vừa đủ trong 200ml dung dịch HNO3 loãng thì thu

được dung dịch A (không chứa NH 4NO3) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí có khối lượng

là 2,59g trong đó có một khí hoá nâu ngoài không khí.

a. Tính %m từng kim loại trong hỗn hợp.

b. Tính CM dung dịch HNO3.

c. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để khi tác dụng với dung dịch A cho

kết tủa nhỏ nhất.

Bài 13.

Một hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có % Oxi là 30,77%



46



a) Tính thành phần % (theo số mol) của X.

b) Hoà tan 156g X trong 5 lít dung dịch Y chứa NaOH 0,6M và KOH 0,4M, X tan hết

hay không?

c) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). Dung dịch sau phản ứng được gọi là dung dịch Z.

Phải thêm vào dung dịch Z bao nhiêu lít dung dịch R chứa HCl 1,2M và H 2SO4 0,4M để:

- Dung dịch bắt đầu có kết tủa

- Kết tủa cực đại

- Kết tủa tan trở lại hết.

Bài 14.

Cho m(g) hỗn hợp gồm Mg và Al vào m 1(g) dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim

loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O và N2 bay ra ở đktc và thu được dung

dịch A.

Thêm một lượng vừa đủ oxi vào hỗn hợp X, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y

qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít khí Z đi ra ở đktc, tỉ khối của Z so với H2 là 20. Nếu

cho dung dịch NaOH vào dung dịch A để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì thu được

62,2g kết tủa.

1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

2. Tính m và m1 biết HNO3 đã lấy dư 20%.

3. Tĩnh C% các chất trong dung dịch A.

Đề thi HVQY-2000

Bài 15.

Dung dịch A có chứa 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3. Tiến hành thí nghiệm như sau:

* Thêm dần dần dung dịch NaOH đến khi dư vào 20ml dung dịch A. Phản ứng được

nung nóng trong không khí, lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được

chất rắn cân nặng 1,2g.

* Thêm dung dịch H 2SO4 loãng vào 20ml dung dịch A. Nhỏ dần dần từng giọt dung

dịch KMnO4 0,2M vào dung dịch nói trên và lắc nhẹ tới khi bắt đầu xuất hiện màu hồng

ta đã dùng hết 10ml dung dịch KMnO4.

1. Giải thích hiện tượng quan sát được, viết phương trình phản ứng.

2. Tính CM dung dịch FeSO4 và Fe2(SO4)3.

Bài 16.

Cho 10,24g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Cu, Mg, Fe dạng bột tác dụng với 150 ml dung

dịch 2 axit HCl 2M + H 2SO4 2M, phản ứng làm giải phóng ra 3,584 lít H2 (ở đktc) thi hết

bọt khí thoát ra. Đem lọc, rửa thu được dung dịch A và chất rắn B. Hoà tan hết chất rắn B

trong H2SO4 đặc, nóng thi giải phóng ra V lít SO2 (ở đktc). Thêm vào dung dịch A 125ml

dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml). Khuấy đều hỗn hợp lọc, rửa và nung nó ở nhiệt độ

cao trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 9,6g chất rắn C’.

1. Viết phương trình phản ứng xảy ra, tính V và %m các kim loại trong hỗn hợp đầu

2. Cho 2,65g hỗn hợp X tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 0,17M. Khuấy kỹ hỗn

hợp để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch và chất rắn E. Tính m E?

Bài 17.

Có một hỗn hợp Al, Fe thành phần thay đổi, hai dung dịch NaOH và HCl đề chưa biết

nồng độ. Qua thí nghiệm người ta biết:

a) 100ml dung dịch HCl tác dụng vừa đủ với 3,71g Na 2CO3 và 20g dung dịch NaOH,

đồng thời tạo được 5,85g muối ăn.



47



b) 9,96g hỗn hợp Al, Fe cho tác dụng với 1,175 lít dung dịch HCl được dung dịch A.

Sau khi thêm 800g dung dịch NaOH vào dung dịch A, lọc thu được kết tủa và nung ngoài

không khí đến khối lượng không đổi, được chất rắn có khối lượng 13,85g.

1. Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl và C % của dung dịch NaOH.

2. Tính khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp. Các phản ứng đều hoàn toàn.

Bài 18.

Hoà tan hoàn toàn 91,6g hỗn hợp 3 kim loại A, B, C vào HNO 3 đặc nguội, dư ta thu

được 54g kim loại C, khí màu nâu D và dung dịch E.

Cho toàn bộ khí D hấp thụ bằng dung dịch KOH dư thu được hỗn hợp muối. Cô cạn

dung dịch rồi nhiệt phân hỗn hợp thu được 3,92 lít khí không màu.

Lượng kim loại C nói trên tác dụng vừa đủ với 67,2 lít clo. Nhúng thanh kim loại B

vào dung dịch E (sau khi đã loại hết HNO 3 dư) cho phản ứng đến khi dung dịch chỉ còn

một muối duy nhất và cho tiếp thanh kim loại C vào dung dịch đó, để cho phản ứng xong

lấy thanh kim loại C làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng lên 16,1g.

1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

2. Xác định 3 kim loại trên, biết n A = 80% nB, A có hoá trị I, B có hoá trị II, các khí

đều đo ở đktc.

Bài 19.

Trộn 13g một kim loại M có hoá trị II (M đứng trước hidro trong dãy điện hoá) với lưu

huỳnh rồi nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho A phản

ứng với 300 ml dung dịch H2SO4 1M (lấy dư) thì thu được hỗn hợp khí B nặng 5,2g có tỉ

khối so với O2 là 0,8125 và dung dịch C.

a. Xác định M và CM (dung dịch C), giả sử thể tích dung dịch không thay đổi, biết

rằng muối MSO4 tan tốt.

b. Cho 250ml dung dịch NaOH xM vào 1/2 dung dịch C thì thu được 1 kết tủa. Đem

nung kết tủa đến khối lượng không đổi được chất rắn D nặng 6,075g. Tìm x?

Đề ĐH TC-KT Hà Nội 1988



Bài 20.

Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R có hoá trị không đổi. Hoà tan hoàn toàn 3,3g X

trong dung dịch HCl dư thu được 2,9568 lít khí ở 27,30C, 1atm. Mặt khác cũng hoà tan

hỗn hợp đó trong dung dịch HNO3 1M lấy dư 10% thu được 896ml hỗn hợp Y gồm N2O

và NO ở đktc có tỉ khối so với hỗn hợp NO + C2H6 là 1,35 và 1 dung dịch Z.

a. Xác định R và %m từng kim loại.

b. Cho dung dịch Z tác dụng với 400ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77g kết

tủa. Tính CM dung dịch NaOH, biết Fe(OH)3 kết tủa hoàn toàn.

Bài 21.

a. Hoà tan bột Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng thu được 513ml khí ở 270C, 1,2atm và

dung dịch A.

Dùng lượng Fe gấp đôi trên cho vào dung dịch CuSO4 thì màu xanh của dung dịch nhạt

dần đến sau khi kết thúc phản ứng tạo thành một chất rắn B màu đỏ, và một dung dịch

không màu C. Tính lượng Fe đã dùng trong 2 trường đó và khối lượng kết tủa B.

b. Cho toàn bộ B vào dung dịch HNO 3 loãng, nguội sẽ thu được bao nhiêu lit khí bay

ra ở đktc khi tan hết B.

c. Nhỏ từng giọt dung dịch A (có dư dung dịch H 2SO4) và C vào dung dịch KMnO4

đến khi hết thì dung dịch KMnO 4 mất màu hoàn toàn. Viết phương trình phản ứng xảy ra

và thể tích dung dịch KMnO4 8,5% cần dùng.

Bài 22.



48



Hoà tan 16,2g một kim loại hoá trị III vào 5 lít dung dịch HNO3 0,5M (d=1,25g/ml).

Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít hỗn hợp NO và N2 (ở 00C và 2atm). Trộn hỗn

hợp khí trên với lượng oxi vừa dư sau phản ứng thấy thể tích khí chỉ bằng 5/6 tổng thể

tích hỗn hợp khí ban đầu và khí oxi mới thêm vào.

Tìm kim loại trên và tính C% dung dịch HNO3 sau phản ứng.

Bài 23.

Nung nóng m(g) hỗn hợp A gômg Fe và Fe 2O3 với một luồng khí CO (dư) sau phản

ứng thu được 25,2g Fe. Nếu ngâm mg A trong dung dịch CuSO 4 dư, thì được chất rắn B

có khối lượng m + 2(g). Hiệu suất các phản ứng đạt 100%.

1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

2. Tính %m của mỗi chất trong hỗn hợp A.

Đề thi ĐHDL Ngoại ngữ-Tin học

TpHCM



49



************



Phần 3- Nhiệt phân muối

Bài 1.

Hợp chất A có công thức M xSy (M là kim loại, S là lưu huỳnh). Đốt cháy hoàn toàn A

thu được oxit MnOm và khí B. Cho Ba(NO3)2 dư tác dụng với dung dịch thu được sau khi

oxi hoá khí B bằng nước brom dư tạo thành 23,3g kết tủa.

Mặt khác khử hoàn toàn MnOm bằng CO dư thu được 2,8g kim loại. Hoà tan toàn bộ

lượng kim loại trên bằng dung dịch HNO3 dư thì thu được muối M(NO3)3 và 0,336 lít khí

N2 ở đktc. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm A.

Bài 2.

Trong một bình kín chứa đầy không khí cùng 21,16g hỗn hợp rắn A (MgCO 3 và

FeCO3). Nung bình đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn B và hỗn hợp khí D. Hoà tan

B vừa hết 200ml dung dịch HNO3 2,7M thu được 0,85 lít NO (27,3oC và 0,2897atm). Hãy

tính khối lượng mỗi chất trong A và áp suất bình sau phản ứng ở 136,5 oC. Biết Vbình=10

lít và thể tích chất rắn không đáng kể.

Bài 3.

Kết quả xác định số mol các ion trong dung dịch X như sau:

Na+ = 0,1 mol; Ba2+ = 0,2 mol; HCO3- = 0,05 mol; Cl- = 0,36 mol.

* Hỏi kết quả đó đúng hay sai? Vì sao?

* Cho biết kết quả xác định các cation là chính xác. Đem cô cạn dung dịch X lấy chất

rắn nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn mới có khối lượng

43,6g. Anion nào xác định chính xác.

Bài 4.

Nung m(g) hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A, B đều có hoá

trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác

dụng hết với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch

Ca(OH)2 dư, thu được 15g kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5g hỗn hợp

muối khan. Viết phương trình phản ứng và tính m.

Đề thi ĐHQG Tp HCM

1999



Bài 5.

Nung nóng 18,56g hỗn hợp A gồm FeCO3 và FexOy trong không khí tới khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được khí CO2 và 16g một oxit duy nhất của sắt. Cho khí CO 2 hấp

thụ hết vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88g kết tủa.

1. Xác định công thức của FexOy.

2. Tính thể tích dung dịch HCl 2M ít nhất phải dùng để hoà tan hoàn toàn 18,56g hỗn

hợp A.

Đề ĐHDLPĐ 2001

Bài 6.

Cho 88,2g hỗn hợp A gồm FeCO 3 và FeS2 cùng lượng không khí đã lấy dư 10% so với

lượng đủ tác dụng vào bình kín, thể tích không đổi. Tạo nhiệt độ thích hợp để phản ứng



50



xảy ra để thu được Fe2O3 (Giả thiết 2 muối ban đầu có khả năng phản ứng như nhau trong

các phản ứng). Đưa bình trở về nhiệt độ trước khi nung, trong bình có khí C, chất rắn B.

Khí C gây áp suất lớn hơn 1,45% so với áp suất khí trong bình đó trước khi nung. Hoà

tan chất rắn B trong lượng dư H 2SO4 loãng được khí D (đã làm khô), các chất còn lại

trong bình phản ứng được tác dụng với lượng dư dung dịch KOH. Để chất rắn E có trong

bình sau quá trình trên ra ngoài không khí, sau thời gian cần thiết được chất rắn F. Biết

rằng trong hỗn hợp A ban đầu một muối có số mol gấp 1,5 lần số mol của muối còn lại.

1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

2. Tính tỉ khối của B so với D.

3. Tính %m của các chất trong F.

Bài 7.

Nung 27,25g hỗn hợp 2 muối NaNO 3 và Cu(NO3)2 khan thu được một hỗn hợp khí A.

Dẫn toàn bộ khí A vào 89,2ml nước thì thấy có 1,12 lít khí ở đktc không bị nước hấp thụ.

* Tính %m mỗi muối.

* Tính C M và C% của dung dịch tạo thành, coi thể tích dung dịch không đổi và lượng

oxi tan trong nước là không đáng kể.

Bài tập sách giải toán hoá 11

Bài 8.

Trong một bình kín dung tích 1 lít chứa N2 ở 27,30C 0,5atm và 9,4g một muối nitrat

kim loại. Nung nóng bình một thời gian để nhiệt phân hết muối và đưa nhiệt độ bình về

136,5 0C, áp suất trong bình lúc ấy là P. Chất rắn lúc ấy còn lại là 4g.

1. Đã nhiệt phân muối nitrat của kim loại nào?

2. Tính áp suất P, giả thiết dung tích bình không thay đổi, thể tích chất rắn không đáng

kể.

Đề 72 B.Đ.T.S

Bài 9.

Cho 2,56g Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2g dung dịch HNO 3 60% thu được dung dịch

A. Xác định C% dung dịch A, biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 1M vào dung

dịch A rồi cô cạn, nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thì được 20,76g chất rắn.

Đề HVKTQS 2000



Bài 10.

Nhiệt phân hoàn toàn 4,7g một muối nitrat thu được 2g một chất rắn. Tìm công thức

của muối đó và viết 6 loại phản ứng khác nhau để điều chế muối nói trên.

Trộn CuO với một oxit kim loại hoá trị II theo tỉ lệ mol 1:2 thu được hỗn hợp A. Cho

luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp A có khối lượng 2,4g, nung nóng thu được hỗn hợp B.

Để hoà tan hết B cần 40ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được V lít NO duy nhất ở đktc.

1. Xác định kim loại hoá trị II trên.

2. Tính %m mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.

Bài 11.

Cho 38,49g chất rắn gồm kim loại M (hoá trị II) và muối nitrat của nó vào bình chịu áp

suất dung tích 6 lít không có không khí. Nung bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn (muối

nhiệt phân cho sản phẩm là oxit kim loại). Sau phản ứng đưa về 27,3 0C và 0,4928atm thu

được chất rắn D. Chia D làm 2 phần có khối lượng n(g) và m(g).

Hoà tan m(g) D bằng 150g dung dịch HNO 3 12,6% thu được dung dịch B và khí NO

duy nhất.

Hoà tan n(g) D bằng dung dịch HCl dư thu được khí H 2 có tỉ lệ thể tích so với khí NO

thu được ở trên là 3:8 (cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Nếu chứa lượng H 2 đó trong

bình thì ở 27,30C áp suất trong bình bằng 5% áp suất bình đó sau khi nung hỗn hợp đầu.

a. Xác định kim loại M.



51



b. Tính giá trị n và m.

c. Tính %m các chất rắn trong hỗn hợp đầu.



Đề thi thử HVKTQS



2000



Bài 12.

Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 đun

nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784g. Khí đi

ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thì thu được 9,062g kết tủa. Mặt

khác hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H2 (đktc).

1. Tính %m các oxit trong A.

2. Tính %m các chất trong B. Biết rằng trong B số mol Fe 3O4 bằng 1/3 tổng số mol

FeO và Fe2O3.

Đề 12

B.Đ.T.S



52



************



Phần 4– Bài tập nhiệt khí

Bài 1.

Cho một hỗn hợp gồm 2 oxit kim loại hoá trị 2 và 3 với tỉ lệ tương ứng về số mol là

2:1 Chia 32,2g hỗn hợp oxit này làm 2 phần đều nhau:

Phần 1: Nung trong ống sứ rồi cho luồng khí CO dư đi qua thu được chất rắn gồm 2

kim loại nặng 12,1g.

Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư thấy sau phản ứng còn lại 8g

một chất rắn không tan.

Xác định 2 oxit biết H = 100%.

Bài 2.

Hỗn hợp X gồm 2 oxit RxOy và R’zOt có khối lượng phân tử bằng nhau. Khử hoàn

toàn X bằng H2 được 7,68g hỗn hợp E gồm 2 kim loại R và R’ và 1,8g nước.

* Tính khối lượng X và khối lượng mỗi kim loại trong E. Biết khối lượng oxi trong

RxOy bằng 1/4 lần khối lượng oxi trong R’zOt .

* Biết y = 1, xác định R và R’.

Bài 3.

Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn

toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu

lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2.

1. Xác định công thức oxit kim loại.

2. Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch H2SO4 đặc,

nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO 2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/lít của

muối trong dung dịch X. (coi thể tích của dung dịch không thay đổi trong xuất quá trình

phản ứng, thể tích khí đo ở đktc ).

Đề thi ĐH và CĐ khối A 2003

Bài 4.

Dẫn từ từ 5,6 lít (1,2atm, 136,50C) hỗn hợp khí X gồm CO và H 2 có tỷ khối so với H2

là 4,25 qua ống chứa 16,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeCO 3, Fe3O4 nung nóng. Thu toàn bộ khí

bay ra khỏi ống ta được hỗn hợp khí B và trong ống còn lại 1,344 lít (đktc) của 1 khí E

không bị hấp thụ.

Lấy chất rắn D hoà tan hết trong dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít (đktc) của

khí E và 1 dung dịch L. Dung dịch L làm mất màu vừa đủ 95ml dung dịch thuốc tím nồng

độ 0,4M.



53



a. Viết các phương trình phản ứng.

b. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp D.



Đề ĐHBK –



1990



Bài 5.

Hỗn hợp A có khối lượng 8,14g gồm CuO, Al 2O3 và một ôxit của sắt. Cho H 2 dư qua

A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44g nước. Hoà tan hoàn toàn A cần

dung 170ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch B.

Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến

khối lượng không đổi, được 5,2g chất rắn. Xác định công thức của ôxit sắt và tính khối

lượng của từng ôxit trong A.

Đề thi ĐHBKHN 2001



54



************



Phần 5- Bài tập nhiệt nhôm

Bài 1.

Cho hỗn hợp A ở dạng bột gồm Al và Fe 3O4. Nung A ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy

ra hoàn toàn được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ B, trộn đều và chia làm 2 phần:

Phần ít cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lít khí (đktc) và chất

không tan, tách riêng phần chất không tan và đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thu

được 1,008 lít khí (đktc).

Phần nhiều cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí (đktc).

1. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính mA và %m các chất trong A.

2. Nếu đem phần 1 cho vào 80ml dung dịch CuSO4 1M, khuấy kĩ đến khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, lọc lấy chất rắn, rửa sạch và hoà tan hết bằng dung dịch HNO 3 80,88%

(d = 1,455 g/ml) thì được một khí màu nâu duy nhất. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc và

thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu đã dùng.

Bài 2.

Nung mg hỗn hợp A gồm bột Al và Fe3O4. Giả sử chỉ có phản ứng:

Al + Fe3O4 t

→ Fe + Al2O3.

Sau một thời gian thu được chất rắn B. Để hoà tan hết B cần V lít dung dịch H2SO4

0,7M. Sau phản ứng thu được dung dịch C và 9,846 lít khí đo ở 1,5atm và 270C.

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch C đến dư thu được kết tủa D. Nung D trong

không khí đến khối lượng không đổi thu được 44g chất rắn E.

Cho 50g hỗn hợp X (CO và CO 2) qua E nung nóng. Sau khi E phản ứng hết thu được

khí X’ có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng X.

1. Tính %m các chất trong B.

2. Tính m và V.

Đề 25

0



B.Đ.T.S



Bài 3.

Hoà tan hoàn toàn một ít oxit Fe xOy bằng H2SO4 đặc, nóng ta thu được 2,24 lít SO2

(đktc), phần dung dịch chứa 120g một loại muối sắt duy nhất.

1. Xác định công thức của oxit sắt.



55



2. Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe xOy ở trên rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả

sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử FexOy thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn

sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 20% (d= 1,14g/ml) thì thu được 10,752 lít H2 (đktc).

a. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm.

b. Tính thể tích tối thiểu H2SO4 đã dùng.

Đề 37 B.Đ.T.S

Bài 4.

A và B là hai hỗn hợp đều chứa Al và Fe xOy. Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu A thu

được 92,35g chất rắn C. Hoà tan C bằng dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 lít khí bay ra và

còn lại một phần chất không tan D.

Hoà tan 1/4 lượng chất D bằng H 2SO4 đặc nóng thấy tiêu tốn 60g H 2SO4 98%. Giả sử

chỉ tạo thành một loại muối sắt III.

1. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành khi nhiệt phân mẫu A.

2. Xác định CTPT của oxit sắt.

3. Tiến hành nhiệt nhôm 26,8g mẫu B, sau khi làm nguội hoà tan hỗn hợp thu được

bằng dung dịch HCl loãng, dư thấy bay ra 11,2 lít khí. Tính khối lượng Al và Fe xOy của

mẫu đem nhiệt nhôm.

Biết H = 100% (các phản ứng); thể tích đều đo ở đktc.

Đề 23

B.Đ.T.S



Bài 5.

Hoà tan hoàn toàn mg hỗn hợp bột A (Al, Fe 3O4, CuO) bằng H2SO4 đặc, nóng thu

được 21,84 lít khí X.

Măt khác trộn đều mg hỗn hợp A rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, nhận được hỗn

hợp rắn B. Cho hết lượng B tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí Y.

Khi phản ứng kết thúc cho tiếp dung dịch HCl tới dư vào nhận được dung dịch C, m 1g

chất rắn và thu thêm được kết tủa D. Đem nung kết tủa D trong chân không tới khối

lượng không đổi thu được 34,8g hỗn hợp rắn E.

1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

2. Tính m, m1 và %m các chất trong hỗn hợp A và E. (các thể tích đều đo ở đktc)

Bài 6.

Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe 2O3 trong điều kiện không có không khí. Chia

hỗn hợp sau phản ứng đã trộn đều thành 2 phần. Phần 2 có khối lượng nhiều hơn phần 1

là 134g.

Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 16,8 lít H2 bay ra.

Hoà tan phần 2 bằng một lượng dư dung dịch HCl thấy có 84 lít H2 bay ra. Các phản

ứng đều xảy ra với H = 100%, các thể tích đều đo ở đktc.

1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

2. Tính khối lượng Fe đã hình thành trong quá trình nhiệt nhôm.

Đề thi ĐH Xây Dựng HN 2000



56



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

×