Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.17 MB, 251 trang )
Hãm động cơ điện xoay chiều KĐB
Hãm ngược
a) Hãm ngược nhờ đưa điện trở phụ vào mạch phần ứng
b) Hãm ngược nhờ đảo chiều quay
Hãm động cơ điện xoay chiều KĐB
Hãm động năng
Để hãm động năng một động cơ
điện KĐB đang làm việc ở chế
độ động cơ, ta phải cắt stator ra
khỏi lưới điện xoay chiều (mở
các tiếp điểm K ở mạch lực) rồi
cấp vào stator dòng điện một
chiều để kích từ (đóng các tiếp
điểm H). Thay đổi dòng điện
kích từ nhờ biến trở Rkt.
Hãm động cơ điện xoay chiều KĐB
Hãm động năng
Vì cuộn dây stato của động cơ là 3 pha nên khi cấp kích từ một chiều phải
tiến hành đổi nối và có thể thực hiện theo một trong các sơ đồ sau.
Do động năng tích lũy, rơto tiếp tục quay theo chiều cũ trong từ trường
một chiều vừa được tạo ra. Trong cuộn dây phần ứng xuất hiện một dòng
điện cảm ứng. Lực từ trường tác dụng vào dòng cảm ứng trong cuộn dây
phần ứng sẽ tạo ra mơmen hãm và rơto quay chậm dần. Động cơ điện
xoay chiều khi hãm động năng sẽ làm việc như một máy phát điện có tốc
độ (do đó tần số) giảm dần. Động năng qua động cơ sẽ biến đổi thành
điện năng tiêu thụ trên điện trở ở mạch rơto.
Điều khiển tốc độ
Lê Ngọc Bích
Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trong mạch
stato
Chỉ sử dụng cho động cơ
rotor dây quấn
Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trong mạch
stato
Nhận xét:
Phương pháp này chỉ cho phép tốc độ động cơ thay đổi
theo chiều giảm.
Tốc độ càng giảm (do tăng điện trở) thì đặc tính cơ càng
mềm, tốc độ động cơ càng kém ổn đònh nếu tăng hoặc giảm
mô men tải.
Dải điều chỉnh phụ thuộc giá trò của mômen tải. Mômen tải
càng nhỏ, dải điều chỉnh càng bò thu hẹp.
Khi điều chỉnh động cơ vận hành ở tốc độ thấp thì độ trượt
động cơ tăng và tổn hao năng lượng khi điều chỉnh càng lớn.
Vận tốc có thể thay đổi liên tục nhờ thay đổi biến trở nhưng
do dòng phần ứng lớn nên thường được điều chỉnh theo cấp.