Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.17 MB, 251 trang )
Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc
lập
Đặc điểm:
Điện trở mạch phần ứng càng lớn thì độ dốc đặc tính cơ
càng tăng dẫn đến đặc tính cơ càng mềm và độ ổn đònh
tốc độ càng kém, sai số vận tốc càng lớn.
Phương pháp chỉ cho phép đều chỉnh vận tốc về phía
giảm (do chỉ có thể tăng thêm điện trở).
Điện trở thêm vào mạch phần ứng sẽ tạo ra nhiệt cho nên
sẽ gay tổn hao công suất.
Dải điều chỉnh phụ thuộc vào trò số mô men tải. Tải càng
nhỏ (M1) thì dải điều chỉnh D1=wmax/wmin càng nhỏ.
Phương pháp này cho dải điều chỉnh trong khoảng D=5:1.
Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc
lập
Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng
Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc
lập
Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc
lập
Phương pháp này có các đặc điểm sau:
Điện áp phần ứng càng giảm thì tốc độ động cơ càng nhỏ.
Điều chỉnh trơn trong toàn bộ dải điều chỉnh.
Độ cứng đặc tính cơ giữ không đổi trong toàn bộ dải điều
chỉnh.
Độ sụt tốc tuyệt đối trên toàn dải điều chỉnh ứng với một mô
men là như nhau. Độ sụt tốc tương đối sẽ lớn nhất tại đặc
tính cơ thấp nhất của dải điều chỉnh. Do đó, sai số vận tốc
tương đối (sai số tónh) của đặc tính cơ thấp nhất không vượt
quá sai số cho phép cho toàn dải điều chỉnh.
Dải điều chỉnh có thể đạt được D = 10:1.
Chỉ có thể điều chỉnh tốc độ về phía giảm.
Cần bộ nguồn để có thể thay đổi trơn điện áp ra.
Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc
lập
Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thơng
Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc
lập
Phương pháp này có các đặc điểm sau:
Từ thông càng giảm thì tốc độ không tải lý tưởng của đặc tính cơ
càng tăng, tốc độ động cơ càng lớn.
Độ cứng đặc tính cơ giảm khi giảm từ thông.
Có thể điều chỉnh trơn trong dải điều chỉnh với khoảng điều chỉnh D
= 3:1.
Chỉ có thể điều chỉnh thay đổi vận tốc về phía tăng.
Do độ dốc đặt tính cơ tăng khi từ thông giảm nên các đặc tính sẽ
cắt nhau và do đó, với tải nhỏ (M1) thì tốc độ tăng khi từ thông giảm.
Nhưng khi tải lớn (M2) thì tốc độ có thể tăng hoặc giảm tùy vào tải.
Thực tế, phương pháp này chỉ dùng ở vùng tải không quá lớn so với
đònh mức.
Phương pháp này rất kinh tế do việc điều chỉnh tốc độ thực hiện ở
mạch kích từ với dòng kích từ trong khoảng 1÷10% dòng đònh mức
của phần ứng. Do đó, tổn hao do điều chỉnh sẽ thấp.
Động cơ bước
84
Giới thiệu động cơ bước
Động cơ bước là gì?
Khơng giống như các loại
động cơ một chiều (DC)
thơng thường, các động cơ
bước khơng có chổi qt và
có thể được chia một vòng
quay thành rất nhiều bước
(ví dụ: 200 bước).
Động cơ bước khơng quay theo cơ chế thơng thường, chúng quay theo
từng bước nên có độ chính xác rất cao về mặt điều khiển học. Chúng làm
việc nhờ các bộ chuyển mạch điện tử đưa các tín hiệu điều khiển vào stato
theo thứ tự và một tần số nhất định. Tổng số góc quay của rơto tương ứng
với số lần chuyển mạch, cũng như chiều quay và tốc độ quay của rơto phụ
thuộc vào thứ tự chuyển đổi và tần số chuyển đổi.
Ứng dụng
Trong điều khiển chuyển động kỹ thuật số, động cơ
bước là một cơ cấu chấp hành đặc biệt hữu hiệu bởi nó có
thể thực hiện trung thành các lệnh đưa ra dưới dạng số.
Động cơ bước được ứng dụng nhiều trong ngành Tự
động hố, chúng được ứng dụng trong các thiết bị cần
điều khiển chính xác. Ví dụ: Điều khiển robot, điều
khiển tiêu cự trong các hệ quang học, điều khiển định vị
trong các hệ quan trắc, điểu khiển bắt, bám mục tiêu trong
các khí tài quan sát, điều khiển lập trình trong các thi ết b ị
gia cơng cắt gọt, điều khiển các cơ cấu lái phương và
chiều trong máy bay...
Trong cơng nghệ máy tính, động cơ bước được sử dụng
cho các loại ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, máy in...