Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.17 MB, 251 trang )
Phân loại động cơ bước
Khi sử dụng, dây nối chung (C) thường được nối vào cực dương
của nguồn và các cuộn được kích theo thứ tự liên tục.
Hình dạng động cơ được mô tả trong hình hình trên cho phép quay
30 độ mỗi bước, đây là số lượng răng rotor và số cực stator ít nhất
có thể dùng. Để giảm góc quay của một bước, ta sử dụng nhiều
cực và nhiều răng hơn. Tạo mặt răng trên bề mặt các cực và các răng
trên rotor một cách phù hợp cho phép các bước nhỏ đến 1.8 ứng với
200 bước. Với kết cấu cơ khí như hình sau cho phép góc quay nh ỏ
hơn rất nhiều so với hình trên.
Phân loại động cơ bước
Phân loại động cơ bước
Trình tự kích và cách đảo chiều quay:
Phân loại động cơ bước
Trong hình sau mô tả hoạt
động của động cơ khi số
răng tăng lên, khi cực 1
được kích hoạt, các cực của
stator được xếp tương ứng
thẳng hành với rotor.
Phân loại động cơ bước
Cực 1 được ngừng kích
hoạt, chuyển sang kích hoạt
cực 2, các răng của lỗi rotor
gần với cực 2 được hút lại
gần và thẳng hàng với cực 2
và tạo thành một bước
quay (ví dụ 1.8 độ).
Phân loại động cơ bước
Cực 2 được ngừng kích
hoạt, chuyển sang kích hoạt
cực 3, các răng của lỗi rotor
gần với cực 3 được hút lại
gần và thẳng hàng với cực 3
và tạo thành một bước
quay tiếp theo.
Phân loại động cơ bước
Cực 3 được ngừng kích
hoạt, chuyển sang kích hoạt
cực 4, các răng của lỗi rotor
gần với cực 4 được hút lại
gần và thẳng hàng với cực 4
và tạo thành một bước
quay tiếp theo. Một động
cơ có bước quay 1.8 độ sẽ
cần 200 bước để quay hết
một vòng quay.
Phân loại động cơ bước
Nam châm vĩnh cửu (Permanent Magnet PM or tin-can)
Làm việc hoàn toàn tương tự như
động cơ biến từ trở nhưng Rotor
được từ hóa theo hướng hướng
kính.
Phân loại động cơ bước
Động cơ đơn cực
Một số động cơ có dạng đơn cực. Có nghĩa là bạn chỉ cần điện áp
nối đất (0V) và điện áp dương để vận hành chúng. Mạch điều
khiển của loại động cơ này hết sức đơn giản và có thể được tạo
bằng vài cổng lô gic. Nhưng nhược điểm của chúng là mô men
quay thấp hơn so với động cơ hai cực. Loại động cơ này thường
có 5, 6 hoặc 8 dây và thường được quấn với một đầu nối trung
tâm trên các cuộn như sơ đồ hình sau:
Phân loại động cơ bước
Khi dùng, các đầu nối trung tâm thường được nối vào cực dương
nguồn cấp, và hai đầu còn lại của mỗi mấu lần lượt nối đất để
đảo chiều từ trường tạo bởi cuộn đó.
Cũng tương tự như động cơ biến từ trở, để giảm góc bước quay,
ta phải tăng số cặp cực với góc lệch thích hợp cho động c ơ.
Điều khiển toàn bước