1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU XUẤT PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.42 MB, 119 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52



BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY



Địa điểm dự kiến xây dựng Trung tâm nhiệt điện thuộc thôn Vĩnh Sơn, xã Quảng Đông,

huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, cách trung tâm thành phố Đồng Hới khoảng 80km về

phía Bắc.

Trung tâm điện lực Quảng Trạch nằm trong khu dự kiến qui hoạch khu phi thuế quan

của khu kinh tế Hòn La chiếm 4% tổng diện tích KKT. Địa điểm nằm giáp với cảng Hòn La

và khu công nghiệp Hòn La, giao thông đường bộ và đường thuỷ thuận lợi. Đây là vùng đất

trống và đất nông nghiệp trồng lúa một vụ năng suất không cao, thưa dân cư.

Địa điểm này có đủ điều kiện mặt bằng để xây dựng Trung tâm Điện lực có quy mô

công suất 2.400MW. Việc san lấp mặt bằng thuận lợi do gần các núi đất lớn. Khu vực có

điều kiện địa hình bằng phẳng, địa chất tốt, có điều kiện phát triển cảng nước sâu. Ngoài ra,

địa điểm này phù hợp với quy hoạch khu kinh tế Hòn La của tỉnh Quảng Bình và được chính

quyền ủng hộ.



c. Vai trò:

Chức năng của cảng thực hiện bốc xếp hàng hóa (chủ yếu là than) phục vụ nhà máy nhiệt

điện. Theo mức độ tiêu thụ nhiên liệu của nhà máy, khối lượng hàng than phải nhập trong

giai đoạn I cao nhất là 3.480.000 T/năm, cả 2 giai đoạn là 6.960.000 T/năm.

d. Tầm quan trọng của dự án:

Sự ra đời sớm của Trung tâm điện lực Quảng Trạch sẽ góp phần quan trọng trong việc

bổ sung một lượng công suất lớn cho hệ thống điện, đáp ứng một phần nhu cầu tiêu thụ điện

ngày càng tăng trong Hệ thống điện quốc gia Việt Nam giai đoạn từ 2015 trở đi.



Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình



-4-



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52



BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY



Ngoài ra, xét trên khía cạnh kinh tế và xã hội, việc xây dựng Trung tâm điện lực Quảng

Trạch có ý nghĩ vô cùng to lớn đối với khu vực và đặc biệt là riêng tỉnh Quảng Bình. Với

quy mô đầu tư lớn, dự án này sẽ là cơ sở thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế dịch vụ

trong vùng, tăng nguồn thu ngân sách cho tỉnh Quảng Bình, góp phần đáng kể hỗ trợ sự phát

triển của các ngành công nghiệp của tỉnh như vật liệu xây dựng.

Dự án khi đưa vào vận hành góp phần làm tăng tỷ trọng nguồn nhiệt điện trong cơ cấu

nguồn điện của hệ thống điện Việt Nam, khắc phục một phần sự phụ thuộc của hệ thống

điện Quốc gia vào nguồn thủy điện, làm tăng độ an toàn và ổn định cung cấp điện cho nền

kinh tế, làm thay đổi diện mạo kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình và khu vực miền Trung hiện

đang còn ở tình trạng kém phát triển chưa tương xứng với tiềm năng.

Cảng được xây dựng nhằm mục đích chuyên chở than phục vụ cho nhà máy Nhiệt Điện.

e. Điều giao thông vận tải của vùng:

- Địa điểm xây dựng nhà máy nằm gần Quốc lộ 1A và gần biển nên giao thông vận tải

theo cả hai đường thuỷ và bộ đều tương đối thuận lợi. Về đường bộ cần làm mới khoảng

1,3 km nối từ đường Quốc lộ 1A với nhà máy và 1,2 km nối từ đường bao khu công nghiệp

Hòn La vào nhà máy. Về đường thủy, địa điểm xây dựng nhà máy nằm gần biển, khu vực

nước sâu nên có điều kiện rất thuận tiện cho vận tải hàng hải quốc tế cho tầu to có trọng tải

đến 100.000 T. Vùng biển tại khu vực này có nhiều các hòn núi che chắn tương đối kín gió,

nhưng để đảm bảo cho tầu neo đậu tại cảng khu vực này cũng cần phải có đê chắn sóng để

che chắn sóng theo hướng Đông Bắc.

Hiện tại trong khu vực có các cảng chính sau:

- Cảng Gianh: Đây là cảng tổng hợp nằm trên sông Gianh thuộc Công ty TNHH một

thành viên Cảng Quảng Bình co quy mô cảng bao gồm: gồm 2 cầu bến dài 108 m, tiếp nhận

tàu có trọng tải 800 DWT. Luồng vào cảng 3,8 km, độ sâu luồng là -3,3 m. Dự kiến, cảng

Gianh sẽ được nâng cấp để có thể thông qua 500.000 T/năm và đáp ứng cho tàu có trọng tải

là 2000 DWT.

- Cảng Nhật lệ: nằm ở vị trí 17°28'31"N - 106°37'09"E trong thị xã Đồng Hới. Quy mô

cảng bao gồm: gồm cầu bến dài 50 m, tiếp nhận tàu có trọng tải 200 DWT. Luồng vào cảng

3,0 km, độ sâu luồng là -1,1 m.

- Khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão vịnh Hòn La: Dự án đầu tư xây dựng khu neo

đậu tầu thuyền trú ẩn, tránh bão và khu dịch vụ hậu cần nghề cá phù hợp tại vịnh Hòn La

đang hoàn thiện đưa vào khai thác đủ đảm bảo tiếp nhận tàu hàng trọng tải 5.000 DWT.

- Cảng Hòn La: là cảng tổng hợp nằm trong vịnh Hòn La cách cảng nhiên liệu dự kiến của

dự án 2km, trực thuộc Tổng công ty CP Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí. Cảng Hòn La giai đoạn I

có thể tiếp nhận được tàu trọng tải đến 10.000 DWT. Quy mô cảng giai đoạn I bao gồm:

chiều dài cầu cảng 100m, rộng 25,5m, tải trọng cầu tầu 4 T/m2, độ sâu trước bến -9,2 m.

Diện tích bãi 88.201m2 và diện tích nhà kho 2.160m2, khu văn phòng, cùng các hệ thống

điện, chiếu sáng, cấp thoát nước và cứu hỏa hoàn chỉnh. Hiện đã đưa vào hoạt động.



Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình



-5-



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52



BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY



1.2. Hiện trạng của khu vực xây dựng

1.2.1.

Đặc điểm địa chất công trình

hè khoan b06

vÞ trÝ qua c¶ng



-10

cao ®é( m)

TÝnh Theo HÖ Hßn DÊu



-15

-20

-25



-16.09



1a

1c



1c



2a

3



-30



3



2b



2a

4b



4b

4c



-35



1a



4c



 Tên các lớp đất và đá được chia từ trên xuống dưới như sau:

Lớp 1a: Bùn cát lẫn sỏi sạn. Lớp này phân bố trên lớp mặt của đáy biển có chiều dày từ

0.5m đến 0.7m.

Lớp 1b (SC-SM): Cát pha bụi, sét, lẫn vỏ sò, màu xám đen, kết cấu rất rời rạc.

Lớp 1c (SC-SM): Cát pha bụi, sét, lẫn vỏ sò, màu xám đen, xám vàng, xám trắng,kết cấu

chặt vừa đến rất chặt.

Lớp 2a(TKSC1) (CL-ML): Thấu kính sét pha bụi, cát, màu xám xanh, xám đen, trạng thái

dẻo chảy.

Lớp2b( TKSC2) (CL): Thấu kính sét pha bụi, cát, màu xám đen, xám trắng, xám vàng,

trạng thái cứng.

Lớp 2c TKCS1: Thấu kính cát kẹp sét, lẫn nhiều sỏi sạn, màu xám đen, kết cấu rất rời

rạc. Lớp này chỉ xuất hiện ở hố khoan B08 phân bố tại độ sâu từ 12.3m đến 12.6m.

Lớp 3 TKCS2: Thấu kính cát kẹp sét, lẫn nhiều sỏi sạn, màu xám xanh, xám vàng,kết cấu rất

rời rạc. Lớp này chỉ xuất hiện ở hố khoan B06 phân bố tại độ sâu từ 12.7m đến 13.0m.

Lớp 4a: Đới phong hóa. Đá ryolit, màu xám đen, xám trắng, xám vàng. Đá cứng chắc, nứt

nẻ trung bình, khe nứt nằm ngang và góc cắm 45o. Trong khe nứt bám oxit sắt.

Lớp 4b: Đới tương đối nguyên khối. Đá ryolit, màu xám đen, xám xanh. Đá cứng

chắc, nứt nẻ yếu, khe nứt phần lớn thẳng đứng, khe nứt hở, kín.Trong khe nứt không

có oxit sắt.



Bảng -1: Chỉ tiêu đặc trưng của lớp đất

Lớp



Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình



-6-



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52



BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY



Đơn vị

m



1b

0.95



1c

5.80



TKCS1

-



TKSC1

-



TKCS2

2.15



m



2.00



17.70



0.30



3.10



2.40



%



20.8



18.3



8.0



30.9



18.6



Cuội, sỏi



%



4.6



3.7



9.2



-



-



Cát



%



70.4



77.2



78.5



24.7



26.5



Bụi



%



17.3



9.7



7.3



54.3



45.5



Sét



%



7.7



9.4



5.0



21.0



28.0



2.05



2.02



-



1.88



2.05



Các đặc trưng vật lý

Nhỏ nất

Bề dày

Lớn nhất

Độ ẩm



Thành phần hạt



3



Dung trọng ướt, γw

Dung trọng khô, γd



g/cm 3



1.71



1.70



-



1.44



1.73



Tỉ trọng (G s )



-



2.69



2.68



-



2.69



2.69



Hệ số rỗng (e)



-



0.575



0.582



-



0.870



0.564



Giới hạn chảy (LL)



%



-



-



-



27.9



26.0



Giới hạn dẻo (PL)



%



-



-



-



18.1



16.5



Chỉ số dẻo (PI)



%



-



-



-



9.8



9.5



e-max



-



-



1.105



-



-



-



e-min



-



-



0.634



-



-



-



Min



-



0



11



4



2



16



Max



-



02



>50



-



-



>50



Góc ma sát trong - ϕ



độ



-



32°12



34°54



-



18°28



Lực dính - C



kPa



-



3.1



2.8



-



12.4



SPT



Bảng -2: Các chỉ tiêu cơ lí của đá



Các đặc trụng cơ lý



Đơn vị



Lớp

4b



09



Khối lượng mẫu thí nghiệm



4a



11



Nhỏ nhất



m



1.90



1.70



Lớn nhất



m



10.10



6.35



2.59



2.67



Bão hòa



g/cm 3

g/cm 3



2.66



2.67



Khô gió



%



0.39



0.16



Bão hòa



%



0.5



0.39



Độ lổ rỗng



%



2.2



1.00



Tỉ trọng (G s )



-



2.70



2.71



RQD



%



56



90



Bề dày

Dung trọng ướt, γw

Độ ẩm



Khô gió



Đặc trưng cường độ

Cường độ kháng nén



Khô gió



MPa



31.8



75.6



Bão hòa



MPa



-



61.8



Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình



-7-



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52



BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY

Mô đun biến dạng



Es50



MPa



4216



8984



1.2.2. Đặc điểm tự nhiên:

 Nhiệt độ:

Trung bình hàng năm từ 2306C đến 250C. Nhiêt độ không khí cao nhất đo được là

4001C xuất hiện tháng 6 năm 1977 và tháng 5 năm 1983, nhiệt độ không khí thấp nhất đo

được là 708 C xuất hiện tháng 3 năm 1986, trong năm nhiệt độ không khí trung bình thấp

nhất là tháng 1, tháng 7 là tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất.

 Lượng mưa :

 Lượng mưa năm:

- Lượng mưa trong năm phân bố không đều theo không gian và thời gian hình thành

mùa mưa và mùa khô rất rõ rệt.

- Mùa mưa chính từ tháng VIII đến tháng XI. Lượng mưa trung bình hàng năm 1.900 2.300 mm/năm. Thời gian mưa tập trung vào các tháng IX và X. Tổng lượng mưa

mùa mưa chiểm khoảng 70% lượng mưa năm.

- Mùa khô từ tháng I đến tháng IV. Các tháng V, VI, VIII và XII là các tháng chuyển

tiếp cũng có lượng mưa khá lớn. Đặc biệt trong thời kỳ ít mưa có một cực đại phụ

vào tháng V với lượng mưa >100 mm. Tổng lượng mưa mùa khô chiếm khoảng 30%

lượng mưa năm.

Phân phối lượng mưa trung bình tháng trong thời kì nhiều năm của trạm khí tượng

đại biểu như bảng sau:

Bảng -3: Lượng mưa năm của trạm Ba Đồn (mm).

Trạm



I



II



III



IV



V



VI



VII



VIII



IX



X



XI



XII



Năm



Ba

Đồn



44,9



37,2



39,0



51,1



116,1



94,0



59,4



158,3 417,3 602,5 270,9 112,0 2002,5



 Mưa ngày:

Lượng mưa ngày lớn nhất tháng và năm của trạm khí tượng đại biểu như bảng dưới đây. Qua

số liệu thực đo nhận thấy lượng mưa ngày lớn nhất đo được vào các tháng VIII đến XI, các

tháng này cũng là các tháng có bão đổ vào vùng biển Quảng Bình.

Bảng -4: Lượng mưa ngày lớn nhất tháng, năm của trạm đại biểu (mm).

Trạm



I



Ba Đồn 76.5



II



III



43.1



60.6



IV



V



VI



VII



VIII



IX



X



XI



XII



Năm



90.0 231.4 245.9 115.1 329.6 413.7 357.1 404.4 213.0 413.7



T/ g

16-091981



Trên cơ sở lượng mưa ngày lớn nhất của chuỗi năm thực đo tiến hành xây dựng

đường tần suất lý luận lượng mưa ngày lớn nhất năm. Kết quả tọa độ đường tần suất như

bảng:

Bảng -5: Lượng mưa ngày lớn nhất thiết kế của trạm đại biểu (mm).

Trạm



Xtb



Cv



Cs



Lượng mưa ngày lớn nhất năm ứng với tần suất - P(%)



Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình



-8-



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52



BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY

(mm)

Ba Đồn



237



0.1

0.38



680



1.14



0.2



0.5



641



1

516



66



1.5



2



7



478



5

405



 Gió:

 Gió biển:

Bảng-6 :Vận tốc gió trạm Ba Đồn (1960-2010) (m/s)

Chu kỳ xuất hiện (năm)

1

2

4

5

10 20

13.5



Vận tốc gió (m/s)



16.9 21.4 22.7



50



100



26.6 30.3 35.1 38.8



Theo Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QCVN 02:2009/BXD, khu vực dự án nằm trong

vùng III.B trong bản đồ phân vùng áp lực gió, vận tốc gió ở độ cao 10m so với mốc chuẩn

(vận tốc trung bình trong khoảng thời gian 10 phút bị vượt trung bình 1 lần trong vòng 50

năm) là 34.75m/s.

Do đó giá trị vận tốc gió tính toán tại khu vực dự án có thể lấy theo bảng trên.

Riêng vận tốc gió tính cho lực neo tàu, thông thường do quy định tàu chỉ được neo cập tại

bến trong điều kiện gió lớn nhất là gió cấp 8 (17.2÷20.7m/s). Khi xuất hiện gió lớn hơn

tàu phải rời bến đến neo cập tại nơi quy định.

-



Chế độ gió khu vực mang tính chất chế độ nhiệt đới gió mùa, có sự phân hóa sâu sắc

của địa hình và chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam.

Về mùa đông chịu sự chi phối của hệ thống gió mùa Đông Bắc.

Về mùa hè khu vực chịu chi phối của hệ thống gió mùa Tây Nam. Ngoài ra còn các

hướng khác: Đông, Đông Nam...

 Gió lục địa :

Gió lục địa được phân tích theo số liệu thực đo tại trạm Ba Đồn.Đặc trưng ghi bảng sau:

Bảng -6: Vận tốc gió trung bình và lớn nhất tháng tại trạm Ba Đồn (1960-2010) (m/s)

Trạm

Ba

Đồn



Đặc

trưng

Vtb

Vma

x



I



II



III



IV



V



VI



VII



VIII



IX



X



XI



XII



Năm



2.2

18



1.9

12



1.9

16



1.8

20



1.9

20



2.1

22



2.2

34



2.0

34



1.9

28



2.3

34



2.3

16



2.3

20



2.1

34



 Bão :

Theo số liệu thống kê 48 năm (từ năm 1961-2008) các cơn bão đổ bộ vào vùng biển

Quảng Bình thường xuất hiện vào tháng 8-10, cũng có những năm bão xuất hiện sớm vào

tháng 6 và tháng 7. Tháng 11 tuy bão đã ít đổ bộ trực tiếp song vùng này vẫn còn chịu ảnh

hưởng của những cơn bão đổ bộ vào bờ biển phía nam. Số cơn bão đổ bộ vào vùng biển

Quảng Bình trong 1 năm nhiều nhất là 2 cơn bão, có năm vùng này không có bão. Trong 48

năm, tổng số cơn bão đổ vào vùng biển này là 41. Từ năm 1961 đến năm 2008 theo thống kê

bão ở vùng biển này có 2 cơn bão cấp 13 (cơn bão số 9 năm 1989 và cơn bão số 10 năm

1964) với tốc độ gió trong bão có thể lớn hơn > 133 km/h.



Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình



-9-



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52



BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY



Bảng -7: Số cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển Nghệ An - Quảng Bình(61-08)

Tháng



T1



T2



T3



T4



T5



T6



T7



T8



T9



T10



T11



T12



Năm



Số cơn bão



0



0



0



0



0



1



4



10



15



11



0



0



41



Bảng -8: Thống kê các cơn bão của vùng biển Nghệ An – Quảng Bình

Vùng bờ biển



Thời gian xuất hiện



Tên cơn bão



Cấp bão



13/10/2008



ATNĐ



Cấp 7 (50 - 61 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



27/09/2008



Mekkhala



Cấp 9 (75 - 88 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



27/09/2007



Lekima



Cấp 11 (103 - 117 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



28/10/2005



KAITAK (Số 8)



Cấp 9 (75 - 88 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



15/09/2005



VICENTE (Số 6)



Cấp 9 (75 - 88 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



8/9/2003



ATNĐ



Cấp 6 (39 - 49 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



10/9/2002



HAGUPIT (Số 4)



Cấp 6 (39 - 49 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



10/8/2001



USAGI (Số 5)



Cấp 8 (62 - 74 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



5/9/2000



WUKONG (Số 4)



Cấp 10 (89-102 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



15/10/1999



EVE (Số 9)



Cấp 8 (62 - 74 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



11/9/1996



ATNĐ



Cấp 6 (39 - 49 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



26/08/1995



LOIS (Số 5)



Cấp 10 (89-102 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



8/9/1994



LUKE (Số 8)



Cấp 6 (39 - 49 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



12/8/1991



FRED (Số 6)



Cấp 10 (89-102 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



25/08/1990



BECKY (Số 5)



Cấp 12 (118-133 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



21/07/1990



ATNĐ



Cấp 6 (39 - 49 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



29/10/1989



BRIAN (Số 7)



Cấp 12 (118-133 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



8/10/1989



DAN (Số 9)



Nghệ An - Quảng Bình



13/08/1987



CARY (Số 3)



Cấp 9 (75 - 88 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



14/10/1985



DOT (Số 9)



Cấp 6 (39 - 49 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



21/10/1983



LEX (Số 11)



Cấp 12 (118-133 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



1/10/1983



ATNĐ



Cấp 6 (39 - 49 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



11/10/1982



NANCY (Số 9)



Cấp 10 (89-102 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



3/9/1980



ATNĐ



Cấp 7 (50 - 61 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



7/8/1979



ATNĐ



Cấp 6 (39 - 49 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



22/09/1978



KIT (Số 6)



Cấp 10 (89-102 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



3/9/1977



CARLA (Số 5)



Cấp 8 (62 - 74 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



24/08/1975



NONAME (Số 3)



Cấp 9 (75 - 88 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



5/7/1973



ANITA (Số 2)



Cấp 12 (118-133 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



30/09/1972



LORNA (Số 7)



Cấp 11 (103 - 117 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



4/10/1971



ELAINE (Số 12)



Cấp 10 (89-102 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



10/7/1971



KIM (Số 9)



Cấp 12 (118-133 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



16/08/1970



NONAME (Số 1)



Cấp 7 (50 - 61 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



8/7/1969



TESS (Số 1)



Cấp 9 (75 - 88 km/h)



Top of Form

Nghệ An - Quảng Bình



Cấp 13 ( > 133 km/h)



Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình



-10-



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52



BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY

Vùng bờ biển



Thời gian xuất hiện



Tên cơn bão



Cấp bão



Nghệ An - Quảng Bình



30/08/1965



POLLY (Số 6)



Cấp 6 (39 - 49 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



15/08/1965



NADINE (Số 5)



Cấp 12 (118-133 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



3/10/1964



CLARA (Số 10)



Cấp 13 ( > 133 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



29/09/1964



BILLIE (Số 9)



Cấp 8 (62 - 74 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



25/09/1962



ATNĐ 3



Cấp 7 (50 - 61 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



22/09/1961



RUBY (Số 8)



Cấp 10 (89-102 km/h)



Nghệ An - Quảng Bình



21/06/1961



CORA (Số 2)



Cấp 6 (39 - 49 km/h)



 Sương mù :

Số ngày có sương mù trong năm là 58,6 ngày. Số ngày có sương mù trong năm ít

nhất là 24 ngày (1991). Số ngày có sương mù trong năm nhiều nhất là 96 ngày (1997).

Tháng trung bình có số ngày có sương mù nhiều nhất là 10,9 (tháng 3). Tháng không có

sương mù là tháng 6,7. Thời gian có sương mù ảnh hưởng tầm nhìn rất thấp và thường tan

nhanh vào lúc mặt trời lên.

1.2.3.

Điều kiện thủy,hải văn :

a. Mực nước :

 Theo tài liệu PortCoat khảo sát:

Mực nước chênh lệch giữa cao độ quốc gia và cao độ hải đồ là:

H hải đồ = H QG + 1,07m.

Chọn lựa chọn mực nước triều thiên văn dự báo từ Mike tại Mũi Độc để thiết lập mực

nước thiết kế như sau:

- Mực nước triều thiên văn cao nhất (H.A.T): +0.94 m hệ Hòn Dấu; (+2.01m Hải Đồ).

- Mực nước triều thiên văn trung bình (M.S.L): +0.00 m hệ Hòn Dấu; (+1.07m Hải Đồ).

- Mực nước triều thiên văn thấp nhất (L.A.T): -1.26 m hệ Hòn Dấu; (- 0.19m Hải Đồ).

- Mực nước thiết kế cao nhất (MNTKCN) có xem xét nước dâng do bão (Hnd) được đề

xuất xác định như sau:

MNTKCN (tần suất P%) = H.A.T+ Hnd (tần suất P%)



Bảng -9: Đề xuất mực nước cao nhất thiết kế

P(%)

Chu kỳ xuất

hiện(năm)

Hnd (m)

MNTKCN (m)



1

(100 năm)



2

(50 năm)



5

(20 năm)



10

(10 năm)



3.25

+ 4.19

+ 5.26



3.01

+ 3.95

+ 5.02



2.66

+ 3.60

+ 4.67



2.38

+ 3.32

+ 4.39



Ghi chú



Hệ Hòn Dấu

Hệ Hải Đồ



H hải đồ = H QG + 1,07m.

Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình



-11-



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52



BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY



 Theo Qui chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 2:2009/BXD, nước dâng do bão tần

suất

5% (20 năm) tại khu vực dự án được xác định như sau:

- Từ Đà Nẵng đến Mũi Độc: 1.5~2.0m;

- Từ Mũi Độc đến Hòn Ngư: 2.0~2.5m;

- Từ Hòn Ngư đến cửa Ba Lạt: 2.5~3.0m.

Chọn Hnd = 2,5 m

P(%)

Chu kỳ xuất hiện(năm)

Hnd (m)

MNTKCN (m)



5

(20 năm)

2.5

+ 3.44

+ 4.51



Ghi chú



Hệ Hòn Dấu

Hệ Hải Đồ



Bảng -10: Lựa chọn mực nước

Mực nước

MNCTK ( tần suất P=1%)



Hệ hòn dấu

+0.94



Hệ hải đồ

+2.01



MNTB (tần suất P=50%)



+0.00



+1.07



MNTTK (tần suất P=99%)



-1.26



-0.19



b. Dòng chảy:

Chế độ dòng chảy ven biển Quảng Bình

Theo tài liệu: Đặc trưng các yếu tố khí tượng hải văn các vùng ven biển Việt Nam

do Bộ Tư Lệnh Hải Quân xuất bản:

- Từ tháng 1 đến tháng 5 và tháng 9 đến tháng 12 dòng chảy theo đường bờ từ Tây

Bắc xuống Đông Nam, tốc độ trung bình dòng chảy 0,25 – 0,5 m/s.

- Từ tháng 6 đến tháng 8 dòng chảy có hướng ngược lại chảy từ Đông Nam lên Tây

Bắc, tốc độ dòng chảy trung bình 0,2 – 0,3 m/s.

Quan trắc dòng chảy tại Hòn La, Mũi Độc

Dòng chảy tại đây hình thành chủ yếu do tác động của thuỷ triều, gió và sóng. Nói

chung, tại vị trí dự án dòng chảy khá đồng nhất về hướng theo tầng sâu từ mặt đến đáy và ít

biến đổi về độ lớn. Vận tốc trung bình khi dòng chảy lớn nhất đạt 0,6-0,7 m/s. Theo các kết

quả nghiên cứu mô hình toán bước trước đây, bức tranh tổng quan về phân bố dòng chảy

trên diện rộng cũng như sự thay đổi của chúng theo thời gian trong điều kiện tự nhiên như

sau:

Vào ngày nước cường, dòng chảy có vận tốc lớn nhất trong vịnh ở đoạn đi qua eo

giữa Hòn La và Hòn Cỏ. Giá trị vận tốc lớn nhất khoảng 0,7-0,8 m/s. Các vùng còn lại trong

vịnh vận tốc chỉ khoảng 0,2 – 0,3 m/s.

Vào ngày nước kém, về cơ bản không khác biệt với ngày nước cuờng, phần dòng chảy

có tốc độ lớn hơn cả vẫn là đi qua eo nối 2 đảo

c. Sóng:



Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình



-12-



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52



BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY



Trong khu vực nghiên cứu chỉ có trạm Cồn Cỏ là có đo các đặc trưng về sóng. Trên cơ

sở số liệu thực đo của trạm thuỷ văn Cồn Cỏ tiến hành thống kê và phân tích, kết quả các

đặc trưng sóng xem bảng sau.

Bảng -11: Chiều cao sóng lớn nhất, hướng sóng lớn nhất và ngày xuất hiện (m).

Đặc

trưng

Độ cao

sóng Max

Hướng

max

ngày

Năm



I



II



III



IV



V



VI



VII



VIII



IX



X



XI



XII



Năm



4.4



5



4



5



3.5



4



4



8



9



9



6



7.5



9



NE



NW



N



NE



E



NW



W



W



W



NW



N



N



NW



24



6



2



4



25



18



22



8



22



26



1



1



26



1976



1990



1986



1979



1989



1985



1996



1979



1979



1983



2006



1987



1983



Bảng -12: Độ cao sóng trung bình lớn nhất h(m) và độ cao lớn nhất H1% và tốc độ gió của

Trạm Cồn Cỏ

Yếu tố



Suất đảm bảo chế độ F(%)



Trị số có thể xảy ra 1 lần trong n năm



1



5



20



50



1



5



10



20



50



h (m)



2,7



1,9



1,4



1,0



3,2



4,0



4,8



5,5



6,4



H1%



7,3



4,4



3,2



2,3



7,3



9,2



11,0



12,6



14,7



V(m/s)



15,0



11,0



6,5



5,5



23,8



29,3



34,5



39,4



45,8



1.3. Số liệu tàu :

Việc lựa chọn tàu tính toán được căn cứ trên lượng hàng thông, đội tàu chở hàng rời

hiện có trên thế giới và cự ly vận tải.

Bảng -13: Các đặc trưng của tàu tính toán

STT

1



Loại tàu



Tàu hàng rời 70.000DWT



Chiều dài Lt (m)



Chiều rộng Bt(m)



Mớn nướcT(m)



233



32,3



13.7



1.4. Lượng hàng cung ứng:

Than trong nước của Việt Nam là than antraxit có chất bốc thấp và khó bắt cháy, khả

năng cháy kiệt kém và mức độ mài mòn bề mặt chịu nhiệt cao, chi phí bảo dưỡng cao, hiệu

suất kinh tế về đốt cháy và tái sử dụng tro bay kém. Cho đến nay chưa có tổ máy 600MW sử

dụng than antraxit của Việt Nam vận hành và phần lớn đang trong giai đoạn thiết kế. Kinh

nghiệm của các nước tiên tiến đốt than antraxit trong lò hơi công suất lớn thường không ổn

định, chi phí dầu đôt kèm tăng cao. Ngoài ra, theo trữ luợng than đã xác định và tình hình

sản xuất than tại Việt Nam, cung cầu than của Việt Nam sẽ ngày càng tăng cao và lượng



Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình



-13-



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52



BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY



than cung cấp sẽ giảm dần. Dự báo sau năm 2012 sẽ thiếu than. Do vậy, một trong

số những rủi ro đó là khả năng cung cấp than không ổn định.

Trung Quốc có nhiều mỏ than nhưng định hướng là dừng xuất khẩu và chuyển sang

nhập khẩu than trong dài hạn. Nguồn nhập khẩu từ Liên bang Nga do yếu tố địa lý và thời

tiết. Do vậy Úc và Indonesia là nguồn cung cấp than chủ yếu của khu vực Thái Bình Dương

và đây chính là nguồn than tiềm năng nhất có khả năng nhập khẩu cho nhà máy thứ tự được

ưu tiên như sau: Inđônêsia  Úc.

a. Khản năng cung cấp than rừ Inđônêsia:

Sản lượng than cấp cho thị trường luôn tăng trưởng, tuy nhiên tăng trưởng chủ yếu là than

chất lượng thấp. Về chính sách xuất khẩu than của Inđônesia thì khối lượng than xuất khẩu

sẽ được giữ ở mức không vượt quá 150 triệu tấn/năm từ năm 2010 để giữ than cho nhu cầu

trong nước. Chính phủ Inđônêsia cũng đang trong lộ trình giảm chênh lệch giữa giá than

trong nước và xuất khẩu, qua đó thúc đẩy cung cấp than cho thị trường trong nước. Đặc

điểm vận tải than và cảng biển tại Indonesia tốt, đồng bộ với các hệ thống cảng sông chuyển

tải lên tàu lớn tới cảng xuất than..

Với vị trí địa lý tại trung tâm khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, có nguồn tài nguyên

thiên nhiên dồi dào và chính sách hợp lý của Chính phủ Inđônêsia trong lĩnh vực khai thác

mỏ nên dự báo trong thời gian tới Indonesia sẽ trở thành nhà cung cấp than chính trong khu

vực.

Hiện nay các nhà đầu tư của nhiều nước đã quan tâm tham gia đầu tư vào mỏ than tại

Indonesia như Ấn Độ, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản,... theo hình thức đầu tư/kinh doanh

dài hạn.

Đối với Việt Nam, vùng Nam Sumatra của Indonesia khá lý tưởng về mặt địa lý để tiến

hành khảo sát, đầu tư vì vùng này chỉ cách Miền Nam Việt Nam tương đương với khoảng

cách từ Cẩm Phả vào Miền Nam.

b. Khản năng cung cấp than từ úc:

Úc có nguồn than dồi dào tổng lượng lên đến 782,9 tỷ tấn bao gồm 658,46 tỷ tấn than

antraxit và 124,44 tỷ tấn than non, đứng hàng thứ tư trên thế giới. Trữ lượng than có thể

khai thác được là 90,94tỷ tấn, chiếm 8.8% tổng lượng than có thể khai thác được trên

thế giới và đứng hàng thứ ba. Các mỏ than và các khu vực sản xuất than chủ yếu phân

bố trên các khu vực duyên hải Đông Thái Bình Dương rộng 200km. Than cốc chất

lượng cao chủ yếu phân bố tại Mỏ than Sydney ở New South Wales và các mỏ than ở

Queensland. LRA chủ yếu phân bố tại phía Nam và phía Tây Úc. Than non chủ yếu phân

bố tại Victoria. Úc là một nước xuất khẩu than lớn nhất trên thế giới. Phần lớn than

xuất khẩu là than sạch. Than là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu tại Úc để thu ngoại tệ.



Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình



-14-



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×