1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Đồ thị nhiệt năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.26 KB, 92 trang )


Chu trình tuần hoàn





Chu trình tuần hoàn là quá trình đường tròn.

Ví dụ như quá trình A-1-B-2-A như hình vẽ





Trên đoạn A-1-B entropi tăng=> nhiệt năng cung cấp T

cho môi chất một lượng:

B



q1



q1 = ∫ Tp ds







1



A



Trên đoạn B-2-A entropi giảm=> nhiệt năng toả ra từ

môi chất một lượng:

B



q2 = ∫ T ' p ds



Tổng đại số lượng điện năng nhận được và toả ra

được biến thành công của quá trình:



l = q1 − q2







q2 2

sa

sb s

Đồ thị T-s đối với chu

trình tuần hoàn



Tỷ lệ giữa công sinh ra của môi chất trong quá trình

và lượng nhiệt cung cấp gọi là hệ số nhiệt q (hiệu

l q1 − ích

2

suất nhiệt) của chu trình: η =

=



q1



B



A



A







l=q1-q2



q1



23



1.3 ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG HỌC THỨ HAI









Định luật: Trong động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình

không thể chuyển toàn bộ nhiệt năng cấp từ nguồn nóng

tới môi chất thành công năng, một phần nhiệt năng đó

sẽ thất thoát tới nguồn lạnh.

Chu trình Karno: Chu trình được thực hiện với hai

nguồn nóng và lạnh.Trong chu trình gồm có hai quá trình

đẳng nhiệt (1-2 và 3-4) và hai quá trình đoạn nhiệt (2-3

và 4-1)

T



P



1



q1



T1=const



2



q2



3



T2=const



q1



2



ls=q1-q2



T1



ls

4



1



4

T2



s1



s2



q2



v

Chu trình Karno trong đồ thị p,v và T,s

24



3



s



Hiệu suất nhiệt trong chu trình Karno

η=1-q2/q1=1-T2/T1

Hiệu suất chu trình Karno chỉ phụ thuộc nhiệt độ

nguồn nóng và nguồn lạnh, không phụ thuộc tính

chất của môi chất.









Đối với quá trình thuận nghịch:



ηΤOaK=T1-T2/T1





Đối với quá trình không thuận nghịc bất kỳ



ηΤHS=Q1-Q2/Q1

 Có η HS <η OaK  Q /T > Q /T

Τ

Τ

2

2

1

1

⇒ Trong hệ cô lập Entropi của hệ không thể giảm:

dscuct≥0

Dấu bằng với quá trình thuận nghịch và dấu lớn hơn với quá

trình không thuận nghịch.

25



1.4 TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG HỌC CỦA

NƯỚC VÀ HƠI NƯỚC





Xem xét quá trình đun nóng nước ở áp suất không đổi

có thể chia thành 3 khoảng đặc trưng.







Khoảng AB tương ứng quá trình làm nóng tới

nhiệt độ (th)có sự tạo hơi.(Gọi là nhiệt độ sôi

hay nhiệt độ bão hoà)

Khoảng BC diễn ra quá trình sinh hơi.

-Hơi sinh ra được gọi là hơi bão hoà và

đặc trưng bởi độ khô x: x=MR/(MR+MB)

MR,MB Khối lượng hơi và nước trong hơi ẩm

-Nhiệt độ cần biến đổi 1kg nước sôi=>hơi

gọi là nhiệt hoá hơi:r

-Tại điểm C kết thúc qúa trình bày hơi, hơi

tại đây gọi là hơi bão hoà

Khoảng CD. Lúc này sự cấp nhịêt sẽ làm

tăng nhiệt độ hơi.

- t>tbh hơi gọi là hơi quá nhiệt











p

p>pKP

K

B” p3 C”



A”

A’

A



PKP



B’



p2

p1



B

M



D”’

C’



D’

C

L



v

Đồ thị p,v đối với hơi nước

26



D



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (92 trang)

×