Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.26 KB, 92 trang )
Đường giới hạn và điểm tới hạn
Đường KM nối tất cả các điểm bắt đầu sự sôi gọi là
đường giới hạn dưới, đường KL nối tất cả các điểm kết
thúc quá trình tạo hơi gọi là đường giới hạn trên.
Điểm K nằm trên đường đẳng áp p=22,129MPa, là điểm
cắt của đường KM và KL, gọi là điểm tới hạn.Tại K:
tK=374,150C, PK=22,129MPa, vK=0,00326m3/kg
Thể tích riêng, entropi, nội năng và entanpi của nước sôi
ký hiệu là: v’,s’,u’,i’. Của hơi bão hoà là: v”,s”,u”,i”.
Nội năng với mọi thông số: u=i-pv
Mối quan hệ giữa hơi ẩm, nước sôi và hơi bão hoà
vh.a=v”x+v’(1-x)
sh.a=s”x+s’(1-x)
ih.a=i”x+i’(1-x)
27
Xác định lượng nhiệt năng cung cấp
trong quá trình
Quá trình đẳng áp p=const:
q=i-10
Quá trình đẳng tích v=const:
q=u-u0=(i-pv0)-(i0-p0v0)= i-i0-v0(p-p0)
Nhiệt năng cung cấp trong quá trình sinh hơi
q=r=i”-i’=Tbh(s”-s’)
28
1.5 CHU TRÌNH ĐỘNG CƠ NHIỆT
Chu trình động cơ đốt trong: Nhiệt năng được lấy trong quá
trình v=const (đường 1-4), còn cấp nhiệt khi p=const hoặc
v=const (đường 2’-3)
v=const 3
T
p=const
2
2’
p=const
p
2
3
v=const
4
4
2’
1
v=const
1
v
s
Đồ thị T,s
Đồ thị p,v
Quá trình lý tưởng động cơ đốt trong
29
1.5 CHU TRÌNH ĐỘNG CƠ NHIỆT
δ 2
Chu trình thiết bị tuốc bin khí: Nhiệt năng
được thực hiện ở áp suất không đổi.
Quá trình nén đoản nhiệt tương ứng sự nén
không khí trong máy nén (đường1-2)
Quá trình cấp nhiệt đẳng áp tương ứng quá
trình cháy nhiên liệu trong buồng đốt ở áp suất
không đổi (đường 2-3)
Quá trình giãn nở đoản nhiệt tương ứng sự
giãn nở sản phẩm cháy trong tuốc bin khí
(đường 3-4)
Quá trình đẳng áp cuối cùng toả nhiệt từ môi
chất (đường 4-1)
Hiệu suất nhiệt của chu trình 1
1
ηt = 1 −
λ
k −1
k
= 1−
ε k −1
1
T
T3
T4
T2
T1
4
3
B
a
q1
2
p=const
3
4
p=const
q2
1
s
Chu trình và sơ đồ thiết bị tuốc bin
khí
λ=p1/p2-Độ tăng áp suất trong thiết bị tuốc bin a-cấp không khí; δ-cấp nhiên liệu;
khí; ε=v1/v2-Độ én không khí
B-thoát khí; 1-máy nén khí; 2buồng đốt; 3-tuốc bin; 4-máy phát
30