Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.23 KB, 129 trang )
26
26
2. Lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ
% ước tính
1. Sốđạt yêu cầu từ 75 đến 100%
2. Sốđạt yêu cầu từ 50 đến 74%
3. Số không đạt yêu cầu
(Tổng bằng 100%)
1.
Lực lượng công nhân, nhân viên
% ước tính
1. Sốđạt yêu cầu từ 75 đến 100%
2. Sốđạt yêu cầu từ 50 đến 74%
3. Số không đạt yêu cầu
(Tổng bằng 100%)
Người cho ý kiến thuộc:
Lãnh đạo, quản lý: □
Chuyên môn, nghiệp vụ: □
Công nhân, nhân viên : □ của Công ty……………
Để có kết quả khảo sát tương đối chính xác cần cho cả ba lực lượng đánh giá
về một lực lượng, chọn những người tâm huyết và am hiểu, mỗi loại từ 15 đến
55 người. Sau đó tổng hợp kết quả, tính mức độ trung bình, so với mức cho
phép để nhận biết, đánh giá tình hình của doanh nghiệp cụ thểđược khảo sát.
26
27
27
Bảng 1.2. MỨCĐỘ (%)
ĐẠTCHUẨNCHOPHÉPĐỐIVỚIĐỘINGŨCÁNBỘLÃNHĐẠO,
QUẢNLÝCỦADOANHNGHIỆP VIỆT NAM.
Giai đoạn
MỨCĐỘĐẠTCHUẨN
2006 - 2010
1. Đạt từ 75 đến 100% mức của các
2016 - 2020
2. Đạt từ 50 đến 74% mức của các
tiêu chuẩn (TB).
3. Không đạt chuẩn (Thấp)
45
57
70
35
33
25
20
tiêu chuẩn (Cao).
Bảng
2011 – 2015
10
5
1.2.
MỨCĐỘ
(%)
ĐẠTCHUẨNCHOPHÉPĐỐIVỚIĐỘINGŨCÔNGNHÂN,
NHÂNVIÊNCỦADOANHNGHIỆP VIỆT NAM.
MỨCĐỘĐẠTCHUẨN
1. Đạt từ 75 đến 100% mức của
các tiêu chuẩn (Cao).
2. Đạt từ 50 đến 74% mức của các
tiêu chuẩn (TB).
3. Không đạt chuẩn (Thấp)
27
Giai đoạn
2006-2010
2011-2015
2016-2020
60
75
87,5
25
20
10
15
5
2,5
28
28
Theo kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Mã số:
B2003 – 28-108) do PGS, TS Đỗ Văn Phức - Đại học Bách khoa Hà
nội làm chủ nhiệm: tỷ lệ % cán bộ quản lý doanh nghiệp đạt chuẩn
từ75 đến 100% chiếm 26,5/45, đạt chuẩn từ 50 đến 74% chiếm
46,7/35, số CBQL doanh nghiệp không đạt chuẩn chiếm 26,8/20 (Lưu
ý: con số dưới dấu / là mức cho phép).
Tỷ lệ % người thừa hành (công nhân, nhân viên) đạt chuẩn từ 75
đến 100% chiếm 31,5/60, sốđạt chuẩn từ 50 đến 74% chiếm 41/25, số
không đạt chuẩn chiếm 27,5/15 (Lưu ý: con số dưới dấu / là mức cho
phép).
II.
ĐÁNHGIÁCHẤTLƯỢNGNHÂNLỰCCỦADOANHNGHIỆPBẰNGCÁCHĐIỀU
TRA,
PHÂNTÍCHCHẤTLƯỢNGCÁCCÔNGVIỆCĐƯỢCPHÂNCÔNGĐẢMNHIỆM
Theo nguyên lý quản lý vàđặc điểm lao động quản lý; theo nguyên
lý vàđặc điểm của lao động chuyên môn nghiệp vụ, chúng ta đưa ra
được các biểu hiện của chất lượng công việc không đảm bảo. Từđó lập
phiếu để những người thuộc đối tượng tự cho ý kiến và xin ý kiến của
hai loại người liên quan. Cụ thể là: Đểđi đến đánh giá chất lượng công
việc của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp cần cóý kiến
tự nhận xét của bản thân họ; ý kiến của đại diện đội chuyên môn nghiệp vụ; ý kiến của đại diện công nhân, nhân viên. Đểđi đến đánh
giá chất lượng công việc của đội ngũ chuyên môn - nghiệp vụ cần cóý
kiến tự nhận xét của bản thân họ; ý kiến của đại diện lãnh đạo, quản
lý; ý kiến của đại diện công nhân, nhân viên. Đểđi đến đánh giá chất
28
29
29
lượng công việc của đội ngũ công nhân, nhân viên cần cóý kiến tự
nhận xét của bản thân họ; ý kiến của đại diện lãnh đạo, quản lý; ý kiến
của đại diện chuyên môn - nghiệp vụ.
Việc thiết kế phiếu điều tra, là thiết kế hệ thống bảng hỏi tập trung
phản ánh tình trạng lâu nay về cách giải quyết các vấn đề nảy sinh,
mức độ sai lỗi khi giải quyết các vấn đềđó và tần suất xuất hiện những
sai lỗi đó.
Sau khi có kết quảđiều tra, khảo sát về chất lượng công việc của
ba loại người cần phải tổng hợp số liệu rồi tính mức trung bình nghiên
cứu so sánh các kết quảđó với mức độ cho phép để có sựđánh giá cụ
thểđạt cao, trung bình hay thấp.
29
30
30
PHIẾUXINÝKIẾN
Anh (Chị) làm ơn cho biết ý kiến của mình về tỷ lệ % các loại tình
trạng lâu nay trong công tác, công việc của ba loại nhân lực của công ty mình
1. Lực lượng lãnh đạo, quản lý
%
ước
tính
1. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL bất lực
2. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL chậm nhiều và sai ít
3. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL giải quyết chậm ít và sai lớn
4. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL giải quyết kịp và tốt
(Tổng bằng 100%)
2. Lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ
%
tính
1. Chậm và sai lỗi đáng kể thường xuyên
2. Chậm và sai lỗi không đáng kể thường xuyên
3. Kịp và sai lỗi nhỏ không thường xuyên
(Tổng bằng 100%)
3. Lực lượng công nhân, nhân viên
30
ước
31
31
% ước tính
1. Sai lỗi đáng kể thường xuyên
2. Sai lỗi nhỏ thường xuyên
3. Sai lỗi nhỏ không thường xuyên
(Tổng bằng 100%)
Người cho ý kiến thuộc
Lãnh đạo, quản lý: □
Chuyên môn, nghiệp vụ: □
Công nhân, nhân viên : □ của Công ty………
31
32
32
Bảng 1.4.MỨCĐỘ (%)
CHOPHÉPVỀCHẤTLƯỢNGCÔNGTÁCCỦAĐỘINGŨCÁNBỘLÃNHĐẠO,
QUẢNLÝCỦADOANHNGHIỆP VIỆT NAM
Thời đoạn
Giai đoạn
Biểu hiện
2006-2010 2011-2015 2016-2020
về chất lượng công tác
1. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà
LĐ, QL bất lực
2. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà
LĐ, QL chậm nhiều và sai ít
3. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà
LĐ, QL giải quyết chậm ít và sai lớn
4. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà
LĐ, QL giải quyết kịp và tốt
20
15
10
27
20
12
3
2
1
50
63
77
Bảng 1.5.MỨCĐỘ (%)
CHOPHÉPVỀCHẤTLƯỢNGCÔNGVIỆCCỦAĐỘINGŨCÔNGNHÂN,
NHÂNVIÊNCỦADOANHNGHIỆP VIỆT NAM
Giai đoạn
2006-2010
1. Sai lỗi đáng kể thường
xuyên.
2. Sai lỗi đáng kể không
thường xuyên.
32
2011-2015
2016-2020
1,5
1,0
0,5
2,5
2,0
1,5
33
33
3. Sai lỗi nhỏ thường xuyên.
4. Sai lỗi nhỏ không thường
xuyên.
4,5
3,0
2,0
7,5
5,0
3,0
Nguồn: Đề tài NCKH cấp bộ, Mã số: B2003 - 28-108 và B2005 - 28 – 182
do PGS, TS Đỗ Văn Phức làm chủ nhiệm.
Đối với công nhân, mức độ chậm trễ, sai lỗi trong công việc ít hơn
mức cho phép từ 16% là chất lượng công việc cao; từ 16% đến 20% là
chất lượng công việc trung bình; từ 21% trở lên là chất lượng công
việc thấp.
Tỷ lệ % các vấn đề, tình huống tỏ ra bất lực là 32 /20 , giải quyết
chậm và sai ít là 47/27, kịp thời nhưng sai lầm lớn là 6/3, Kịp thời và
tốt là 11/50 (Lưu ý: con số dưới dấu / là mức cho phép).
Chất lượng công việc của đội ngũ người thừa hành ở các doanh
nghiệp sản xuất công nghiệp thể hiện như sau: tỷ lệ % trường hợp sai
lỗi đáng kể thường xuyên là 2,5/1,5; sai lỗi đáng kể không thường
xuyên là 3,5/2,5; sai lỗi nhỏ thường xuyên là 5,7/4,5; sai lỗi nhỏ
không thường xuyên là 10,3/7,5; không sai lỗi là 78/84 (Lưu ý: con số
dưới dấu / là mức cho phép).
33
34
34
III.
ĐÁNHGIÁCHẤTLƯỢNGNHÂNLỰCCỦADOANHNGHIỆPDỰAVÀOHIỆUQ
UẢHOẠTĐỘNGCỦACẢTẬPTHỂ.
Hiệu quả kinh doanh được đánh giá sau khi tính toán các chỉ tiêu:
Lãi/Tổng tài sản, Lãi/ Chi phí sinh lãi, Lãi ròng/Vốn chủ sở hữu và so
sánh mức đạt của từng chỉ tiêu với lãi suất ngân hàng, mức đạt của
các doanh nghiệp cùng loại, mức đạt của các doanh nghiệp ở cùng khu
vực.
Sau khi nghiên cứu đánh giá từng mặt chất lượng nhân lực của
doanh nghiệp chúng ta cần đi đến kết luận cuối cùng.
Kết luận cuối cùng về chất lượng nhân lực của doanh nghiệp được
đưa ra sau khi lượng hoá kết quảđánh giá từng mặt bằng điểm, điểm
tổng/100 và xếp loại theo khoảng điểm.
34
35
35
Bảng 1.6.LƯỢNGHOÁCÁCMẶTCHẤTLƯỢNGNHÂNLỰC
CỦADOANHNGHIỆPBẰNGĐIỂM
CÁCNỘIDUNGĐÁNHGIÁ
ĐIỂM
1. Mức độđáp ứng nhu cầu nhân lực về tổng lượng
1-5
2. Mức độđạt yêu cầu của đội ngũ lãnh đạo, quản lý theo khảo sát
1 - 10
3. Mức độđạt yêu cầu của đội ngũ chuyên môn, nghiệp vụ theo khảo 1 - 7
sát
4. Mức độđạt yêu cầu của đội ngũ công nhân, nhân viên theo khảo 1 - 3
sát
5. Mức độđáp ứng chuẩn cơ cấu giới tính
1-2
6. Mức độđáp ứng chuẩn cơ cấu khoảng tuổi
1-2
7. Mức độđáp ứng chuẩn cơ cấu lãnh đạo, quản lý/chuyên môn, 1 - 5
nghiệp vụ/công nhân, nhân viên
8. Mức độđáp ứng chuẩn cơ cấu trình độ ngành nghề của lực lượng 1 - 5
công nhân, nhân viên
9. Mức độđáp ứng chuẩn cơ cấu trình độ ngành nghề của lực lượng 1 -7
chuyên môn, nghiệp vụ
10. Mức độđáp ứng chuẩn cơ cấu trình độ ngành nghề của lực lượng 1 - 10
lãnh đạo, quản lý
11. Chất lượng công tác của lực lượng lãnh đạo, quản lý
1 - 12
12. Chất lượng công tác của lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ
1-7
13. Chất lượng công tác của lực lượng công nhân, nhân viên
1-5
14. Mức độ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1 - 20
35
36
36
36