1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

Công ty Quy chế Từ sơn là một công ty sản xuất những sản phẩm công nghiệp, số lượng sản phẩm sản xuất ra là khá lớn, công việc cơ bản là alo động sản xuất tại các phân xưởng. Do vậy, yêu cầu đối với lao động tại đây đó là phải có trình độ tay nghề chuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.23 KB, 129 trang )


66



66



- Từ 30 - 39 tuổi: là những lao động có cả sức trẻ và một phần

kinh nghiệm. Họ là những người có khả năng cống hiến lớn nhất về

chất lượng cũng như sáng tạo trong công việc.

- Từ 40 - 49 tuổi: là những lao động đạt được độ chín về trình

độ học vấn cũng như chuyên môn kỹ thuật và có nhiều ý kiến tham

mưu sâu sắc và chính xác với ban lãnh đạo cũng như với khách hàng.

Từ 50 - 59 tuổi: là những lao động đã có sự suy giảm về sức

khỏe và năng suất làm việc. Tuy nhiên những lao động này lại có rất

nhiều kinh nghiệm thực tế, rất quý báu trong hoạt động quản lý và

ngoại giao.

Như vậy, so sánh số liệu của Công ty Quy chế Từ sơn so với cơ

cấu chuẩn cho thấy số lao động trẻ tuổi (dưới 30 tuổi) và từ 30 - 39

tuổi là quá thiếu. Trong khi đóđáng ra lực lượng này phải là lực lượng

đông đảo.

Mặc dù những người cóđộ tuổi cao là những người có kinh

nghiệm thực tế nhưng các kinh nghiệm tích lũy được phần nhiều đã lỗi

thời, yếu về kiến thức quản trị kinh doanh, thiếu thông tin về công

nghệ mới của các nước tiên tiến, yếu (hoặc không biết) ngoại ngữ, yếu

về tin học, không cập nhật được các khái niệm, các phương pháp tính

toán mới, khó khăn trong việc trau dồi thêm những kiến thức và kỹ

năng mới...

Như vậy thực trạng cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty

chưa hợp lý, để Công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển thì Công

ty phải có chính sách thu hút lao động trẻ, đào tạo kỹ năng thực tế cho



66



67



67



họ và kiến thức công nghệ mới, ngoại ngữ, tin học, quản lý cho những

người trung và cao tuổi.

2.2.3. Thực trạng chất lượng nhân lực theo cơ cấu của ba lực lượng

quan trọng: Công nhân, nhân viên; Chuyên môn, nghiệp vụ; Lãnh

đạo, quản lý.

Trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, để nâng cao ưu thế

của mình, tổ chức phải từng bước thay đổi giúp cho việc sắp xếp công

việc một cách thích hợp thoảđáng,”đúng người, đúng việc” là một

trong những mục tiêu cơ bản của Công ty. Nhiệm vụ công tác quá cao

hoặc quá thấp đối với năng lực của mỗi người lao động đều có thểảnh

hưởng không tốt đến công tác của họ. Vì vậy để mỗi CBCNV phát huy

được tối đa hiệu quả, khả năng của mình, người lãnh đạo phải biết rõ

năng lực của mỗi nhân viên, xác định nội dung chi tiết các công việc

để trên cở sởđóđưa ra những yêu cầu cụ thể cho từng vị trí công tác.

Cơ cấu nhân lực của ba lực lượng quan trọng của Công ty Quy chế Từ

sơn: Công nhân, nhân viên; Chuyên môn, nghiệp vụ; Lãnh đạo, quản

lý thể hiện qua bảng sau.

Bảng 2.6.

CƠCẤUNHÂNLỰCTHEOBALỰCLƯỢNGQUANTRỌNG:NHÂNVIÊN,

CÔNGNHÂN; CHUYÊNMÔN, NGHIỆPVỤ; LÃNHĐẠO, QUẢNLÝ

(năm 2005)

(Đơn vị tính: người)

Lực lượng



Số



(%)

Cơ cấu



67



(%) Cơ



Đánh giá mức



cấu theo



độđáp ứng



ý kiến



68



68



hiện có



chuyên

gia



Nhân viên, công nhân



396



80.1



80



Thiếu



cán



bộ



Chuyên môn nghiệp vụ



25



5.1



14



chuyên



Lãnh đạo, quản lý



73



14,8



6



nghiệp vụ, bộ máy



Tổng cộng



494



100



100



quản lý khá cồng



môn



kềnh



Lực lượng công nhân là những người trực tiếp tạo ra sản phẩm,

Công ty tổ chức khối sản xuất thành 07 phân xưởng và 01 tổ dịch vụ.

Với cơ cấu hiện nay của lực lượng công nhân, nhân viên so với cơ cấu

chuẩn là tương đối hợp lý

Lực lượng chuyên môn nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc Công

ty và giám đốc trung tâm, xí nghiệp, trưởng chi nhánh, điều hành các

hoạt động hỗ trợ, lo việc cung cấp các dịch vụ văn phòng, phụ trách

việc giám sát kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm, marketing ...

Lực lượng lãnh đạo, quản lý bao gồm, giám đốc và các phó giám

đốc công ty, các trưởng, phó phòng, quản đốc và phó quản đốc các

phân xưởng, xí nghiệp, lực lượng này là những người được hưởng hệ

số phụ cấp trách nhiệm theo mức lương cơ bản.

Như vậy, so với mức chuẩn đưa ra, nhìn chung trên số lượng

tổng thể Công ty có cơ cấu quản lý chất lượng nhân lực theo ba lực

lượng này chưa thật phù hợp vì cơ cấu lãnh đạo quản lý còn quáđông,

cần tổ chức lại mô hình hoạt động để giảm bớt cán bộ quản lý vì thực

tế hiện nay của Công ty có những phân xưởng chỉ có 9 người và làm

68



69



69



chung trong một khu xưởng nhưng vẫn có 1 kế toán, một tổ trưởng, 1

đến 2 tổ phó, trong khi chức năng công việc của các đơn vị này giống

nhau. Do vậy công ty có thể sát nhập các phân xưởng nhỏ thành một

phân xưởng lớn gồm các nhóm chuyên môn hoá, làm giảm được số

lượng cán bộ quản lý, chỉ huy tập trung mà vẫn đảm bảo được tính

chính xác.

2.2.4. Thực trạng chất lượng lực lượng công nhân - nhân viên theo

cơ cấu trình độ, ngành nghề.

Trong thời đại của kinh tế trí thức, hoạt động tríóc giữ vai trò

cực kỳ quan trọng, người lao động có trình độ học vấn cao sẽ có khả

năng tiếp thu, vận dụng tốt các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại,

điều này lại càng đúng với một công ty tư vấn vì chất lượng sản phẩm

phụ thuộc trực tiếp vào tri thức và sự thành thạo của nhân viên.

Theo lệ thường vấn đề tài chính, máy móc và nguyên vật liệu đối

với công ty tư vấn ít quan trọng bằng vấn đề nhân sự, vì thực tế bảng

lương và các chi phí trả theo lương chiếm tới 70 - 75% tổng chi phí

hoạt động. Do đó, trình độ của người lao động có tri thức, có kỹ năng

ngày càng trở thành nguồn lực cóý nghĩa chiến lược trong kinh doanh.

Cơ cấu nhân lực theo trình độ của lực lượng công nhân, nhân viênđược

thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.7.CƠCẤUNHÂNLỰCTHEOTRÌNHĐỘ

CỦALỰCLƯỢNGCÔNGNHÂN, NHÂNVIÊN (NĂM 2005)

(Đơn vị tính: người)

Theo trình độ

69



Số lượng



(%)



(%) Cơ cấu



Đánh giá



70



70



hiện có



Cơ cấu



theo ý kiến



mức độđáp



hiện có



chuyên gia



ứng



Công nhân



318



80.3



75



Cao



56



14.1



15



đẳng,



trung cấp

Đại



học



Chưa đạt yêu

cầu theo cơ



trở



22



5,6



10



396



100



100



cấu chuẩn.



lên

Tổng



Do đặc thù sản xuất của Công ty là sản xuất sản phẩm cơ khí,

nên tỷ lệ công nhân sản xuất trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu

lao động của doanh nghiệp. Xuất phát từ yêu cầu khi tuyển chọn nhân

lực, đối tượng tuyển dụng là những người có trình độ chuyên môn từ

công nhân 3/7 trở lên theo yêu cầu của công việc. Chính vì vậy lực

lượng lao động có trình độ công nhân chiếm số lượng lớn trong lao

động của Công ty. Tuy nhiên tỷ trọng này vẫn vượt quá tiêu chuẩn cho

phép. Trong khi đó những lao động có trình độđại học, cao đẳng và

trung cấp lại không đạt yêu cầu. Trong thời gian tới, Công ty cần có kế

hoạch đào tạo vàđào tạo lại nhằm nâng cao trình độ cho nhóm đối

tượng là công nhân và nhân viên.

Công ty cần phải có chính sách với số lượng công nhân dôi dư,

như tạo điều kiện cho họ về nghỉ theo chếđộ mất việc hợp đồng lao

động không thời hạn hoặc chếđộ nghỉ hưu trước tuổi. Những người có

trình độ cao đẳng, trung cấp thì nên tạo điều kiện cho họđi học nâng

cao trình độ chuyên môn.

2.8. CƠCẤUCHẤTLƯỢNGLỰCLƯỢNGCÔNGNHÂN,

NHÂNVIÊNTHEOCƠCẤUNGÀNHNGHỀ( NĂM 2005)

70



71



71



Theo ngành nghề



Số lượng

năm 2005

( người)



(%)

Cơ cấu



(%) Cơ cấu

theo ý kiến

chuyên gia



Đánh giá

mức độđáp

ứng



70



Cần tăng tỷ

lệ công

nhân có

trình độ

nghề, trung

cấp và giảm

dần lao

động phổ

thông



Cơ khí



292



hiện có

73,8



Điện



12



3



10



Điện tử



21



5,3



5



Luyện kim



25



6,3



5



11



2,8



5



35



8,8



5



396



100



100



Kinh tế

12/12

Tổng



Với cơ cấu ngành nghề của lực lượng công nhân, nhân viên trong Công

ty Quy chế Từ sơn hiện nay ta nhận thấy:

- Tỷ lệ lao động phổ thông còn lớn trong tổng số lao động của Công ty. Số

lao động này đòi hỏi phải có nhiều thời gian đểđào tạo và cũng phải mất khá

nhiều chi phíđểđào tạo lượng lao động này. Trong thời gian tới Công ty cần có

kế hoạch giảm thiểu tỷ lệđối tượng người lao động này xuống.

- Đối với lực lượng công nhân có chuyên ngành điện, tập trung chủ yếu vào

bộ phận sửa chữa điện, sửa chữa thiết bịđiện và quản lýđiện cho toàn Công ty

24/24. Hiện nay số lượng máy móc, công cụ lao động của Công ty khá lớn,

thời gian lao động nhiều ( có lúc làm vệc 24 tiếng/ngày ); khối lượng công

71



72



72



việc khá lớn nhưng lực lượng này tại Công ty lại mỏng cho nên đôi khi công

việc bị gián đoạn, chậm trễ trong xử lý tình huống, sự cố xảy ra điều đóảnh

hưởng đến chất lượng công việc vàảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh

doanh của Công ty.

- Đối với lao động có chuyên ngành kinh tế chủ yếu là những nhân viên bán

hàng và quản lý kho phân xưởng. Với mục tiêu của Công ty trong thời gian

tới là mở rộng thị trường, mở rộng các hình thức đại lý giới thiệu sản phẩm

thì lực lượng nhân viên này Công ty cần phải có kế hoạch bổ sung, có thể lấy

lao động trong Công ty đưa đi học hoặc có thể tuyển mới.

Với cơ cấu ngành nghề của lực lượng công nhân, nhân viên trong Công

ty hiện nay có thểđáp ứng đựơc yêu cầu nhưng với chất lượng không cao.

Công ty cần phải cân đối lại cơ cấu này để có thểđáp ứng tốt hơn trong thời

gian tới.

2.2.5. Thực trạng chất lượng của lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ

theo cơ cấu trình độ, ngành nghề.

Trong quá trình sản xuất và kinh doanh, lực lượng chuyên môn

nghiệp vụ có vai trò rất lớn trong việc giúp giám đốc tiếp xúc với

khách hàng, hợp đồng, lập báo cáo và các chức năng hỗ trợ khác...

bám sát mục đích, mục tiêu, các yêu cầu về chất lượng, thời hạn, sản

lượng đãđược hoạch định…

Người lao động thuộc đối tượng này phải là người có trình độ

cao, ngoài trình độ chuyên môn sâu phải có trình độ về tất cả các lĩnh

vực liện quan, họ phải liên tục được đào tạo về kỹ năng kỹ thuật và

quản lý mới nhất.



72



73



73



Cơ cấu nhân lực theo trình độ của lực lượng chuyên môn, nghiệp

vụđược thể hiện qua bảng sau:



Bảng 2.9.CƠCẤUNHÂNLỰCTHEOTRÌNHĐỘ

CỦALỰCLƯỢNGCHUYÊNMÔN, NGHIỆPVỤ

(%)



(%) Cơ cấu



lượng



Cơ cấu



theo ý kiến



2005



hiện tại



chuyên gia



Đại học trở lên



21



81



90



Trung cấp và Cao đẳng



4



19



10



Tổng:



25



100



100



Theo trình độ



Số



Đánh giá

mức độđáp

ứng

Đạt yêu cầu



Thành phần chuyên môn nghiệp vụ có trình độđại học và trên

đại học cũng như thành phần có trình độ trung học - cao đẳng của

Công ty Quy chế từ sơn ở ngưỡng rất phù hợp. Với cơ cấu này ta có

thểđánh giá chất lượng của đội ngũ chuyên môn nghiệp vụ là tốt tuy

nhiên luôn luôn phải có kế hoạch tập huấn, nâng cao trình độ và cập

nhật những kiến thức mới đểđáp ứng tốt yêu cầu công việc.

Cơ cấu chuẩn được xây dựng trên cơ sở khảo sát một số Công ty

cùng ngành đang hoạt động sản xuất – kinh doanh có hiệu quả và trên

cơ sở khảo sát lấy ý kiến của CBCNV trong Công ty Quy chế Từ sơn

theo yêu cầu hiện nay. Đây là con số tương đối chính xác vì nó phản

ánh đựơc mức độđáp ứng nhu cầu đối với đặc thù sản xuất của Công ty

và của ngành sản xuất sản phẩm cơ khí.



73



74



74



Bảng 2.10: CƠCẤUCHẤTLƯỢNGLỰCLƯỢNGCHUYÊNMÔN,

NGHIỆPVỤTHEOCƠCẤUNGÀNHNGHỀ



Theo ngành nghề



Số lượng

năm 2005

( người)



(%)

Cơ cấu

hiện có

36



(%) Cơ

cấu theo ý

kiến

chuyên gia



Kỹ sư ( chuyên viên

kỹ thuật )



9



30



Kinh tế



12



48



50



Quản lý hành chính



4



16



20



25



100



Đánh giá

mức độđáp

ứng

Lực lượng

chuyên viên

kỹ thuật

kháđông



100



Tổng

Lực lượng chuyên môn nghiệp vụ có chuyên ngành kỹ thuật có

nhiệm vụ chủ yếu là thiết kế, thi công sản xuất sản phẩm, xây dựng

các phương án tổ chức sản xuất, công nghệ…Lực lượng này tương đối

đông đảo so với yêu cầu của Công ty.

Lực lượng chuyên môn nghiệp vụ có chuyên ngành kinh tế chủ

yếu đảm nhiệm công tác tài chính, kế toán; nghiên cứu thị trường; tổ

chức bán hàng, marketing; lập phương án kinh doanh…lực lượng này

của Công ty Quy chế Từ sơn là hơi mỏng so với yêu cầu. Công ty cần

bổ sung những người có khả năng phân tích và dựđoán thị trường tốt,

có khả năng xây dựng các kế hoạch kinh doanh, có tầm nhìn xa. Lực

lượng này thực sự phải trở thành bộ phận quan trọng giúp ban lãnh đạo

quyết định lựa chọn chiến lược kinh doanh.



74



75



75



2.2.6. Thực trạng cơ cấu nhân lực theo trình độ, chuyên môn của lực

lượng lãnh đạo, quản lý

Lực lượng lãnh đạo là bộ phận quản lý có vai trò quan trọng

trong việc định hướng và chèo lái doanh nghiệp đi tới sự thành công.

Để có thể thực hiện được chức năng to lớn này, yêu cầu đối với đội

ngũ lãnh đạo và quản lý là phải giải quyết và xử lý tốt được các tình

huống trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lực lượng lãnh đạo, quản

lý phải có khả năng nhạy bén, sáng suốt, phải là người hiểu biết sâu

sắc trước hết là về con người và về phương pháp, cách thức tác động

đến con người, phải là người có khả năng tư duy biện chứng, tư duy hệ

thống, tư duy kiểu nhân quả liên hoàn, nhạy cảm và hiểu được những

gì mới, tiến bộ, biết áp dụng những cái mới tiến bộ vào thực tế. Muốn

đạt được những tiêu chí này người lãnh đạo quản lý phải có trình độ

vàđào tạo có hệ thống, có khả năng tổ chức, có năng lực điều hành sản

xuất kinh doanh trong kinh tế thị trường.

Cơ cấu lao động theo trình độ của lực lượng lãnh đạo, quản lý,

Công ty Quy chế Từ sơn được thể hiện qua bảng sau:



75



76



76



Bảng 2.11. CƠCẤUNHÂNLỰCTHEOTRÌNHĐỘ

CỦALỰCLƯỢNGLÃNHĐẠO, QUẢNLÝ

Số



(%) Cơ cấu



Đánh giá mức



lượng



Cơ cấu



theo ý kiến



độđáp ứng



hiện có



Theo trình độ



(%)



hiện có



chuyên gia



2005

Đại học, trên đại học



17



23,3



30



Chưa đạt yêu



Cao đẳng, trung cấp



56



76,7



70



cầu



73



100



100



Tổng:



Cơ cấu nhân lực theo trình độ của đội ngũ lãnh đạo , quản lý của

Công ty so với cơ cấu chuẩn là chưa hợp lý, chưa đạt yêu cầu. Trong

tiến trình phát triển và hội nhập, yêu cầu về trình độđối với bộ phận

quản lý và lãnh đạo ngày càng cao, tiếp cận nhanh chóng với những

tiến bộ của xã hội. Trong thời gian tới Công ty cần có chiến lược đào

tạo nâng cấp đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý trong Công ty đểđáp

ứng yêu cầu của công việc trong nền kinh tế hội nhập và toàn cầu hoá.



76



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

×