1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Thời gian thanh toán tiền hàng năm 2012 là 183 ngày tăng 38 ngày so với năm 2011. Điều này là có lợi cho Công ty, nó thể hiện Công ty đang chiếm dụng vốn của nhà cung cấp, nó giúp hỗ trợ về mặt tài chính cho sản xuất kinh doanh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.83 KB, 62 trang )


BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH KINH TẾ

Bảng 2.15 Bảng phân tích các chỉ số sinh lời của Công ty giai đoạn 2011 - 2012



Chỉ tiêu



Đơn vị



STT



Lợi nhuận trước thuế



Triệu đồng



Cách tính



1



2012

15.166



2011

14.775



Thuế TNDN

Triệu đồng

Thuế suất thuế TNDN

(T)

Lợi nhuận sau thuế

Triệu đồng

Lãi vay (I)

Triệu đồng



2



4.165



4.662



27%

11.001



32%

10.113



15.780



18.260



EBIT

Tổng nguồn vốn đầu

năm

Tổng nguồn vốn cuối

năm

Tổng nguồn vốn bình

quân (D+E)

Nguồn vốn CSH đầu

năm

Nguồn vốn CSH cuối

năm

Nguồn vốn CSH bình

quân (E)



Triệu đồng



6



30.946



33.035



Triệu đồng



7



249.706



220.908



Triệu đồng



8



288.261



249.706



Triệu đồng



9



268.983,5



235.307



Triệu đồng



10



74.949



73.663



Triệu đồng



11



81.051



74.949



Triệu đồng



12



[(10)+(11)]/(2)



78.000



74.306



Vay nợ bình quân (D)



Triệu đồng



13



(9)-(12)



190.983,5



161.001



ROE



14



(4)/(12)



14,10%



13,61%



ROAE



15



(6)/(9)



11,50%



14,04%



482.145



498.358



Doanh thu thuần



Triệu đồng



3



(2)/(1)



4



(1)-(2)



5

(1)+(5)



[(7)+(8)]/(2)



16



ROS



17



(4)/(16)



2,28%



2,03%



ROA



18



(4)/(9)



4,09%



4,30%



DFL



19



Lãi suất vay (i)



20



8,26%



11,34%



(6)/[(6)-(5)]

1/(13)×[(15)×(9)(14)×(12)/(1-(3)]



Nguồn trích: Phòng kế toán Công ty Cổ phần tập đoàn G.Home



Nhận xét:

ROS

Năm 2011 cứ một đồng doanh thu tạo ra 2,03% đồng lợi nhuận sau thuế.

Năm 2012 cứ một đồng doanh thu tạo ra 2,28% đồng lợi nhuận sau thuế.

Tỷ suất doanh lợi tiêu thu năm 2012 là 2,28% tăng 0,25% so với năm 2011. Điều

này cho thấy hiệu quả kinh doanh năm 2012 tốt hơn năm 2011.

SV: Tạ Thị Ngọc Mai



53



BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH KINH TẾ

ROE

ROE năm 2012 là 14.10% có nghĩa là cứ 1 đồng vốn CSH tạo ra 14.10% đồng

lợi nhuận.

ROE năm 2011 là 13.61% có nghĩa là cứ 1 đồng vốn CSH tạo ra 13.61% đồng

lợi nhuận.

Sự biến động ROE năm 2012 so với năm 2011 là tăng 0.49%. Đây là một dấu

hiệu tốt cho các cổ đông.

ROAE

Trong cả 2 năm 2011, 2012 ROAE > i, cho thấy Công ty càng sử dụng nhiều vốn

vay thì càng làm gia tăng ROE, lúc này đòn bẩy tài chính khuếch đại ROE. Tuy nhiên

vay nợ nhiều sẽ tiềm ẩn rủi ro tài chính công ty cần xem xét khả năng tài chính trước

khi vay.

ROA

ROA năm 2011 là 4,30%, điều này có nghĩa cứ 1 đồng tài sản bỏ ra thì thu được

4,30% đồng lợi nhuận.

ROA năm 2012là 4,09%, điều này có nghĩa cứ 1 đồng tài sản bỏ ra thì thu được

4,09% đồng lợi nhuận.

ROA năm 2012 giảm 0,21% so với năm 2011, tuy mức giảm này nhỏ nhưng nó

là một dấu hiệu không tốt đối với Công ty.



SV: Tạ Thị Ngọc Mai



54



BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH KINH TẾ



Phần 3

Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện

3.1. Đánh giá chung

Giai đoạn 2011 – 2012 là giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế, việc kinh

doanh của công ty đã chịu ảnh hưởng rất nhiều của suy thoái kinh tế. Tuy nhiên, công

ty đã rất cố gắng vượt qua khó khăn để tồn tại trong khi rất nhiều doanh nghiệp vừa và

nhỏ tuyên bố phá sản, dù không nhiều nhưng lợi nhuận của Công ty vẫn tăng trong

giai đoạn 2011 - 2012.

Qua phân tích một số vấn đề chính tại Công ty cho thấy ưu nhược điểm của Công

ty trong 2 năm qua như sau:

 Ưu điểm

 Trong giai đoạn 2011 – 2012, Công tác quản trị bán hàng của Công ty được thực hiện





























khá tốt giúp cho số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên trong điều kiện nền kinh tế gặp

nhiều khó khăn.

Thực hiện nghiêm ngặt khâu sản xuất, kiểm soát được chi phí, sử dụng có hiệu quả các

yếu tố đầu, điều đó đã giúp cho sản phẩm của Công ty có sức cạnh tranh cao hơn trên

thị trường.

Tiếp tục đầu tư máy móc trang thiết bị để mở rộng sản xuất.

Không ngừng nghiên cứu và phát triển các dòng sản phẩm mới cung cấp cho thị

trường trong nước và hướng đến thị trường xuất khẩu. Ngày càng đa dạng hóa chủng

loại danh mục sản phẩm của Công ty nhằm hướng đến mục tiêu trở thành thương hiệu

chăn - ga - gối - đệm hàng đầu tại Việt Nam.

Ngày càng tiến tới xây dựng nguồn vốn hợp lý hơn, giảm được tỷ trọng nợ phải trả,

nhưng vẫn tận dụng tốt lợi thế của đòn bẩy tài chính.

Công tác quản lý lao động tại Công ty phát huy được tính hiệu quả, kích thích năng

suất lao động, sáng tạo của người lao động.

Nhược điểm

Lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng nhưng tăng ít.

Các chỉ số ROS, ROE tăng nhưng vẫn còn khá khiêm tốn, chỉ số ROA trong năm 2012

giảm đi so với năm 2011. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho năm 2012 giảm đi, tình hình

kinh doanh tại Công ty còn gặp nhiều khó khăn.

Trình độ lao động thấp, Công ty mất nhiều chi phí cho công tác đào tạo lao động, đặc

biệt lao động tại các phân xưởng sản xuất.



 Nguyên nhân

 Công ty thành lập cách đây không lâu, kinh nghiệm còn hạn chế. Ngoài ra, mấy năm



gần đây nước ta vẫn còn bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, mọi hoạt

SV: Tạ Thị Ngọc Mai



55



BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH KINH TẾ

động kinh tế đều bị chững lại, các doanh nghiệp đang khốn đốn tìm cách đứng vững

trên thị trường.

 Điều kiện thị trường ngày càng khắc nghiệt, ngày càng có nhiều doanh nghiệp cạnh

tranh với công ty, ra đời sau và sản xuất mặt hàng mà là lợi thế của các Công ty Hàn

Quốc, đây không phải là điều dễ dàng.

 Quá nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường, trong khi cầu không có nhiều biến động

cung thì ngày càng tăng, vấn đề này đặt ra cho Công ty một bài toán kinh doanh khó.



3.2. Đề xuất hoàn thiện

 Về công tác quản lý và sử dụng lao động:

 Tập trung đào tạo, phát triển nâng cao năng lực chất lượng người lao động

 Mở rộng, phát triển hợp tác liên kết với các trung tâm đào tạo và nâng cao tay nghề



















cho công nhân trong Công ty nhằm đáp ứng được các yêu cầu về số lượng, chất lượng

sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng.

Xây dựng đội ngũ nhân viên quản lý, kỹ sư sửa chữa cơ khí, máy móc…đảm bảo đủ

trình độ, năng lực nhằm nâng cao hiệu quả làm việc trong Công ty.

Thực hiện nghiêm nội qui hành chính – nhân sự của Công ty.

Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm các lĩnh vực quản lý, lĩnh vực kỹ thật nghiệp vụ

trong Công ty. Tổ chức thi tay nghề 6 tháng 1 lần để kiểm tra trình độ người lao động,

và tìm ra những lao động giỏi từ đó để đào tạo chuyên sâu.

Khuyến khích cán bộ công nhân viên tự bồi dưỡng để hoàn thiện bản thân, có chính

sách động viên khuyến khích cả về mặt vật chất lẫn tinh thần cho những sang kiến hay

có lợi cho Công ty nhằm phát huy tinh thần tập thể, phát triển Công ty.

Đẩy mạnh phát triển SXKD

Phát triển thị trường cung ứng sản phẩm



Củng cố thị trường trong nước, giữ vững niềm tin nơi khách hàng, mở rộng tìm kiếm

bạn hàng nước ngoài, trước mắt là hướng tới thị trường khu vực Châu Á.

 Đẩy mạnh hoạt động marketing, đây là một hoạt động rất quan trọng tìm kiếm những

khách hàng tiềm năng, thu hút những đơn đặt hàng lớn có giá trị và thu được lợi nhuận

lớn.

 Giữ mối quan hệ ổn định với các đối tác và bạn hàng lâu năm. Tăng cường các hoạt

động xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh của Công ty trên các phương tiện thông

tin đại chúng.

 Tìm kiếm nguồn hàng, nguyên liệu giá rẻ nhằm hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh

tranh trên thị trường.





Đổi mới công nghệ





Nghiên cứu và nắm bắt kịp thời những cải tiến máy móc công nghệ, những máy móc

công nghệ mới qua đó lựa chọn những máy móc công nghệ phù hợp với điều kiện

Công ty, giúp Công ty mở rộng sản xuất, tăng thêm các dây chuyền sản xuất hiện đại,

từ đó phát triển các mặt hàng đa dạng nhằm đáp ứng thị hiếu khách hàng.

SV: Tạ Thị Ngọc Mai



56



BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH KINH TẾ





Phát huy tối đa những ứng dụng tin học văn phòng để tiến hành hoạt động quản lý

nhằm phục vụ cho hoạt động SXKD, giảm thiểu lực lượng lao động gián tiếp.

Quản lý tài chính



Cơ cấu vốn của công ty khá hợp lý, tuy nhiên tỷ trọng hàng tồn kho, các khoản phải

thu ngắn hạn của Công ty còn khá cao trong TSNH, điều này ảnh hưởng đến tình hình

sản xuất của Công ty. Tăng cường công tác thu hồi nợ để đảm bảo quá trình sản xuất

không bị gián đoạn.

 Chỉ số ROAE cho thấy Công ty có thể tiếp tục sử dụng nợ vay để sản xuất, tuy nhiên

không nên lạm dụng loại vốn này nó sẽ gây áp lực lên khả năng thanh toán của Công

ty.





Kết luận

Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế và xu thế hội nhập, hiệu quả hoạt động

kinh doanh ngày càng trở thành mục tiêu lâu dài cần đạt được của các doanh nghiệp.

Đối với mỗi doanh nghiệp hiệu quả hoạt động kinh doanh thể hiện ở nhiều yếu tố,

thông qua tìm hiểu một vài vấn đề chính tại Công ty, sẽ giúp cho các nhà kinh tế nhìn



SV: Tạ Thị Ngọc Mai



57



BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH KINH TẾ

nhận một cách tổng quát nhất về “căn bệnh” của doanh nghiệp, từ đó có “toa thuốc”

hữu dụng và dự đoán được hệ quả tài chính từ các hoạt động của mình.

Qua thời gian thực tập cơ sở ngành và quá trình phân tích tìm hiểu một số vấn đề

chính tại Công ty cổ phần tập đoàn G.Home, nhìn chung tình hình Công ty khá ổn

định, cơ cấu tài sản và nguồn vốn tương đối hợp lý. Tuy nhiên trong thời kỳ khủng

hoảng kinh tế toàn Cầu thì việc kinh doanh của Công ty cũng gặp muôn vàn khó khăn,

trong bối cảnh như hiện nay Công ty vẫn duy trì đứng vững và sản xuất kinh doanh có

lợi nhuận điều đó cho thấy cố gắng của ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên công ty.

Công ty nên chú ý đến việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hơn nữa để lợi nhuận của

Công ty tăng với tốc độ lớn hơn.

Theo ý kiến chủ quan của mình, em có nêu ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty. Tuy nhiên, do thời gian thực tập

chưa được bao lâu, trình độ bản thân còn nhiều hạn chế và lần đầu làm quen với tình

hình thực tế nên em còn rất nhiều thiếu sót không thể tránh khỏi. Em rất mong nhận

được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để bài viết hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Thị Hải yến

và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã giúp em hoàn thành bài báo cáo

này.

Em xin chân thành cảm ơn!



Phụ lục 1

Bảng cân đối kế toán

Đơn vị: triệu đồng

Mã số



Chỉ tiêu

TÀI SẢN

100 A

Tài sản ngắn hạn



SV: Tạ Thị Ngọc Mai



21/12/2012



31/12/2011



31/12/2010



236.567



202.687



180.396



58



BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH KINH TẾ

Tiền và các khoản

tương đương tiền

111

1 Tiền

Các khoản đầu tư tài

120 II

chính ngắn hạn

121

1 Đầu tư ngắn hạn

Dự phòng giảm giá đầu

129

2

tư ngắn hạn

Các khoản phải thu

130 III

ngắn hạn

131

1 Phải thu khách hàng

Trả trước cho người

132

2

bán

Các khoản phải thu

135

3

khác

Dự phòng các khoản

139

4

phải thu khó đòi

140 IV Hàng tồn kho

141

1 Hàng tồn kho

Dự phòng giảm giá

149

2

hàng tồn kho

Tài sản ngắn hạn

150 V

khác

Chi phí trả trước ngắn

151

1

hạn

Thuế giá trị gia tăng

152

2

được khấu trừ

Thuế và các khoản

154

3

phải thu nhà nước

158

4 Tài sản ngắn hạn khác

200 B

Tài sản dài hạn

220 I

Tài sản cố định

Tài sản cố định hữu

221

1

hình

222

Nguyên giá

Giá trị hao mòn

223

lũy kế

Tài sản cố định thuê tài

224

2

chính

225

Nguyên giá

Giá trị hao mòn

226

lũy kế

227

3 Tài sản cố định vô hình

SV: Tạ Thị Ngọc Mai

110 I



13.689



7.075



9.606



13.689



7.075



9.606



686



788



1.105



917



1.269



1.555



(231)



(481)



(450)



94.391



83.692



74.930



90.438



83.142



70.211



1.341



4.020



3.140



3.480



1.884



1.933



(328)



(354)



(354)



116.115

118.544



102.759

103.431



87.966

89.295



(2.429)



(672)



(1.329)



12.369



8.374



6.789



1.196



533



-



1.739



457



779



3



3



-



9.431

51.694

33.816



7.381

47.019

25.364



6.010

40.512

22.462



27.660



20.314



17.590



42.966



32.732



28.493



(15.306)



(12.418)



(10.903)



1.201



-



-



1.264



-



-



(63)



-



-



4.955



5.050



4.872



59



BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH KINH TẾ

228

229

240 II

241

242

250 III

258



1



259



2



260 IV

261



1



262



2



268

270



3



Nguyên giá

Giá trị hao mòn

lũy kế

Bất động sản đầu tư

Nguyên giá

Giá trị hao mòn

lũy kế

Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn

Đầu tư dài hạn khác

Dự phòng giảm giá đầu

tư dài hạn

Tài sản dài hạn khác

Chi phí trả trước dài

hạn

Tài sản thuế thu nhập

hoãn lại

Tài sản dài hạn khác

Tổng cộng tài sản



5.234



5.234



4.961



(279)



(184)



(89)



5

125



17

125



29

125



(120)



(108)



(96)



14.423



14.444



14.444



14.423



14.444



14.444



-



-



-



3.450



7.194



3.557



3.354



7.098



3.553



-



-



4



96

288.261



96

249.706



220.908



208.210

204.146

93.952

89.617



174.757

171.704

103.801

53.010



147.245

143.746

74.071

61.970



752



790



1.541



3.804



5.028



4.082



8.683

5.897



5.577

2.200



589

-



1.397



1.156



1.476



-



-



-



44



142



16



4.064

148

3.916



3.053

168

2.885



3.499

245

3.176



-



-



-



NGUỒN VỐN

300 A

Nợ phải trả

310 I

Nợ ngắn hạn

311

1 Vay ngắn hạn

312

2 Phải trả người bán

Người mua trả tiền

313

3

trước

Thuế phải nộp nhà

314

4

nước

315

5 Phải trả người lao động

316

6 Chi phí phải trả

Các khoản phải trả,

319

7

phải nộp khác

Dự phòng phải thu

320

8

ngắn hạn

Quỹ khen thưởng phúc

323

9

lợi

330 II

Nợ dài hạn

333

1 Nợ dài hạn khác

334

2 Vay và nợ dài hạn

Thuế thu nhập hoãn lại

335

3

phải trả

SV: Tạ Thị Ngọc Mai



60



BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH KINH TẾ

336

337



5



338



6



339



Dự phòng trợ cấp mất

việc làm

Dự phòng phải trả dài

hạn

DT chưa thực hiện

Quỹ phát triển KH &

CN

Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu

Vốn đầu tư của chủ sở

hữu

Thặng dư vốn cổ phần

Vốn khác của chủ sở

hữu

Chênh lệch tỷ giá hối

đoái

Quỹ đầu tư phát triển

Quỹ dự phòng tài

chính

Quĩ khác thuộc vốn

chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối

Nguồn vốn đầu tư xây

dựng cơ bản

Tổng cộng nguồn vôn



4



7



400 B

410 I

411



1



412



2



423



3



416



4



417



5



418



6



419



7



420



8



421



9



440



-



60



60



-



-



-



-



-



18



-



-



-



80.051

80.051



74.949

74.949



73.663

73.663



30.000



30.000



30.000



26.493



26.493



26.493



-



-



-



-



-



-



3.907



3.019



3.907



2.280



2.259



1.747



2.537



2.031



1.274



14.784



11.097



10.192



50



50



50



288.261



249.706



220.908



Phụ lục 2

Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011 – 2012

Đơn vị: Triệu đồng

STT

1

2

3

4

5



Mã số

chỉ tiêu

1

DT bán hàng và cung cấp dịch vụ

2

Các khoản giảm trừ doanh thu

DT thuần bán hàng và cung cấp dịch

10

vụ

11

Giá vốn hàng bán

20



SV: Tạ Thị Ngọc Mai



61



2011

500.004

1.646



482.145



498.358



377.300



400.719



104.845



Lợi nhuận gộp



2012

482.145

-



97.639



BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH KINH TẾ

6



21



DT hoạt động tài chính



7



22



8



4.359



6.712



Chi phí hoạt động tài chính



20.305



27.671



23



trong đó: chi phí lãi vay



15.780



18.263



9

10



24

35



68.446

19.302



59.968

14.478



11



30



Chi phí bán hàng

Chi phí QLDN

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh



1.152



2.234



12



31



Thu nhập khác



34.643



34.407



13

14



32

40



Chi phí khác

Lợi nhuận khác



20.629

14.015



21.906

12.501



15



50



Tổng lợi nhuận trước thuế



15.166



14.735



16



51



Thuế TNDN hiện hành



4.165



4.622



-



4



11.001



10.113



17

18



Thuế TNDN hoãn lại

60



Tổng lợi nhuận sau thuế



Tài liệu tham khảo

(1) Thân Thanh Sơn, thống kê doanh nghiệp, ĐHCNHN: Hà Nội 2012

(2) Khoa Quản lý Kinh doanh – ĐH Công Nghiệp Hà Nội, Đề cương bài giảng tài



chính doanh nghiệp 2

(3) Khoa Quản lý Kinh doanh – ĐH Công Nghiệp Hà Nội, Tài liệu hướng dẫn thực

tập cơ sở ngành kinh tế, 2013

(4) Tài liệu tham khảo của Công ty Cổ phần tập đoàn G.Home



SV: Tạ Thị Ngọc Mai



62



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

×