Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 34 trang )
•
•
Năng suất
Độ tinh khiết sản phẩm
- Điều kiện làm việc:
•
•
Nhiệt độ
Áp suất
;
Từ bảng trên, ta có thể thấy rằng kinh phí đầu tư và duy trì hệ thống này theo các công
nghệ nêu ở trên là tương đối lớn (Allied - Inventa là ít nhất). Trong q trình làm việc thì
chi phí sử dụng hóa chất của cơng nghệ Allied - Inventa cũng ở mức vừa phải so các công
nghệ khác , lượng tiêu thụ đặc biệt là điện năng thì lại ít hơn rất nhiều so với các cơng
nghệ còn lại .
Hình 12 : Thực trạng sản xuất của một số khu vực [6]
Có thể thấy, nguyên liệu được sử dụng chủ yếu đều là cyclohexan với phenol. Do đó có
thể thấy định hướng cơng nghệ đều theo hướng tạo thành cyclohexanone để tổng hợp nên
caprolactam.
Do đó cơng nghê phù hợp sẽ là công nghệ của Allied - Inventa
KẾT LUẬN
Caprolactam là hợp chất trung gian đóng một vai trò quan trọng để tổng hợp Nylon 6,
sản phẩm có ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp tơ sợi và nhựa trên thế giới.
Caprolactam có thể sản xuất bằng nhiều cơng nghệ khác nhau như BASF, Toray,
SNIA… và cũng có nhiều nguồn nguyên liệu đa dạng phong phú như cyclohexane,
toluene và phenol. Trong công nghiệp ,hầu hết các công nghệ tổng hợp caprolactam đều
đi qua cyclohexane oxime như Allied – Inventa, cơng nghệ quang hóa nitroso Toray,
BASF. Tuy nhiên, BASF là công nghệ được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.
Xu hướng hiện nay của các công nghệ tổng hợp hiện nay là giảm lượng sản phẩm
phụ, chi phí sản xuất dẫn đến giảm giá thành như việc sử dụng khí NO trong cơng nghệ
BASF để chuyển hóa cyclohexanone thành cyclohexanone oxime.
Việt Nam có thể hợp tác với các tập đoàn quốc tế như BASF, UBE Industries…để phát
triển cơng nghệ hóa dầu và đáp ứng được nhu cầu, sản phẩm và thị trường nội địa cho
công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và phát triển kinh tế đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Anubhav Sisodia , Caprolactam and Nylon 6 , University of Petroleum and Energy
Studies Dehradun- 248007
[2]. Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Hồng Liên, Công nghệ tổng hợp hữu cơ hóa dầu,
NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2006.
[3]. Barbara Elvers, Ullmann’s Encyclopedia of Industrial Chemistry.
[4]. Fritz Ullmann, Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry: Caprolactam,
John Wiley and Son.
[5] Gerd Dahlhoff, John P. M. Niederer & Wolfgang F. Hoelderich (2001),
ϵ- caprolactam: new by-product free synthesis routes, Catalysis Reviews: Science and
Engineering, 43:4, 381-441
[6] Alain Chauvel, Giller Lefebvre. “Petrochemical processes, Technical and Economic
characteristics – 2, Major oxygenated, chlorinated and nitrated derivatives”. Institut
francais du pestrole publications, 1989.