1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TỔNG QUÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.22 KB, 71 trang )


Trường Đại học Giao thông Vận tải

Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị

NGHIỆP



-



ĐỒ ÁN TỐT



Kết quả thiết kế tuyến:

 Chiều dài tuyến L=2745m

 Số đỉnh chuyển hướng: 1 đỉnh

 Bán kính đường cong R=600m



5.2

-



Thiết kế trắc dọc tuyến

Tuyến đường làm mới dựa vào vị trí khống chế sau:

 Cốt đầu nối với đoạn đầu tuyến

 Cốt cuối tuyến điểm C có cao độ 6.5

 Cốt nhà dân hai bên đường

 Cốt các cơng trình cũ tận dụng

 Cốt các cơng trình lân cận

 Điểm vuốt nối với các tuyến đường quy hoạch (điểm B cao độ 7.5)



-



Kết quả thiết kế

 Độ dốc dọc lớn nhất i=0.47%, chiều dài L=192.79 m

 Độ dốc dọc nhỏ nhất i = 0.00%, chiều dài L = 400 m



5.3

-



Thiết kế trắc ngang

Quy mô cắt ngang thiết kế theo tiêu chuẩn đường đô thị: Đường phố chính khu

vực gồm có 8 làn xe

+Bề rộng nền đường Bn=36.6 m

+Bề rộng mặt đường dành cho xe cơ giới Bm= 6x3,75 = 22.5 m

+Bề rộng mặt đường dành cho xe thô xơ Bm = 2x3 = 6 m

+Bề rộng vỉa hè Bh=2×(7.5)=15 m

+Bề rộng dải phân cách chính B = 5m



SVTN: ĐỖ THỊ LAN

Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55



15



Trường Đại học Giao thông Vận tải

Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị

NGHIỆP



ĐỒ ÁN TỐT



+Bề rộng dải phân cách phụ b = 1m

+Độ dốc ngang mặt đường i=2%, độ dốc ngang vỉa hè i=1.5%

Nhận thấy với phương án này khối lượng tường chắn giữ chân ta luy rất lớn, dựa

vào tình hình thực tế, hai bên đường chưa có dân cư sinh sống nên sẽ đề xuất phương

án thiết kế bề rộng hè đường 6.5 m hoặc 5m, sử dụng diện tích hè còn lại để giữ chân

ta luy. Ở giai đoạn sau, khi đơ thị hóa phát triển sẽ tiến hành xây dựng bề rộng hè

đường còn lại để giảm bớt kinh phí xây dựng tường chắn ở giai đoạn này.

Dựa vào trắc dọc thiết kế, trắc ngang thiết kế và bình đồ, ta lập bảng thống kê

khối lượng tường chắn cho mỗi phương án như bảng dưới đây:

Chiều cao tường chắn

<0.5

0.5-1.5

>1.5



7.5m

1372.8

1627.78

230



6.5m

495

415

20



5m

103.5

0

0



Từ bảng trên ta thấy phương án xây dựng hè đường 5m khối lượng tường chắn ta luy

rất ít, tuy nhiên do bề rộng hè nhỏ nên ảnh hưởng tới việc xây dựng hào kỹ thuật,

tuynen kỹ thuật.

Với phương án xây dựng hè 6.5m khối lượng xây dựng tường chắn không lớn. Vậy lựa

chọn phương án xây dựng hè 6.5m ở giai đoạn này là hợp lý vừa không ảnh hưởng tới

việc xây dựng các hạng mục khác.



5.4



Thiết kế nền đường



Do đặc thù trên tuyến hai bên lề đường nhiều vị trí hiện trạng là đất hỗn hợp lẫn

mùn, gạch đá, kết cấu tơi khi thiết kế mở rộng đường không thể tận dụng loại đất này

làm nền đường, vì vậy khi thi cơng cạp mở rộng phải tiến hành đào bỏ tồn bộ đất

khơng thích hợp này trong phạm vi nền đường, chiều sâu đào bỏ tính từ đáy kết cấu

xuống 80cm, sau đó đắp lại bằng đất lu lèn k95 dày 30cm và đất k98 dày 50cm, trên là

lớp kết cấu áo đường.



5.5

-



Thiết kế điểm giao cắt

Nguyên tắc thiết kế

 Nút giao thiết kế cùng mức



SVTN: ĐỖ THỊ LAN

Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55



16



Trường Đại học Giao thông Vận tải

Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị

NGHIỆP



ĐỒ ÁN TỐT



 Chọn tuyến Hồng Quốc Việt kéo dài là tuyến ưu tiên

 Khơng làm ảnh hưởng đến giao thông của các hướng đã có

 Giao thơng tại các vị trí nút giao đảm bảo an tồn êm thuận, trong q trình sử

dựng khai thác sau này.



5.6



Kết cấu áo đường



-



Mặt đường toàn tuyến thiết kế kết cấu mặt đường mềm đạt Eyc=1530 KG/cm 2.



-



Kết hợp với kết cấu xử lý nền đường thì kết cấu nền mặt đường thiết kế hai loại kết

cấu sau:



Kết cấu áo đường KCMĐ: (áp dụng cho mặt đường toàn tuyến).

Kết cấu dày 72cm, có các lớp như sau:

* Lớp mặt:



- 5cm bêtông asphalt hạt mịn

- 7cm bêtông asphalt hạt thô

- 30cm cấp phối đá dăm loại 1 (1 lớp) tưói nhựa 1.5 kg/m2 (tưới làm 2

lần).



* Lớp móng: - 30cm cấp phối đá dăm loại 2 (2 lớp)

- 30cm cấp phối đồi lu lèn chặt K=0.98

* Trên nền đường được xử lý lu lèn chặt K=0.95



5.7 Thiết kế hè đường

-



Bề rộng hè đường quy hoạch mỗi bên rộng 7.5m, tuy nhiên căn cứ vào hiện

trạng hai bên đường chwua có cư dân sinh sống nên xây dựng bề rộng hè 6.5m.



a. Kết cấu lát hè phương án 1:

- Lát gạch BTXM mác 200 (30x30x4) cm

- VXM mác 100 2cm

- Cát đen đệm đầm chặt 10cm

SVTN: ĐỖ THỊ LAN

Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55



17



Trường Đại học Giao thông Vận tải

Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị

NGHIỆP



ĐỒ ÁN TỐT



b. Kết cấu lát hè phương án 2:

- Lát hè gạch BLOCK loại gạch dày 6cm màu đỏ loại P7+P10

- Cát vàng đệm dày 10cm

- Phối hợp màu đỏ, màu vàng tạo ra được phần lát hè trên nắp rãnh kỹ thuật để làm

đẹp hè và đánh dấu vị trí kỹ thuật (khi cần cậy nắp rãnh kỹ thuật)



* So sánh 2 phương án:

+ Phương án 1: có ưu điểm là lát gạch BTXM hè đường qua khu công nghiệp phù

hợp, kinh phí giảm, đầu tư xây dựng thấp.

+ Phương án 2: có ưu điểm là lát gạch BLOCK đẹp nhưng phù hợp với đường đô thị

hơn là đường qua khu cơng nghiệp. Kinh phí đầu tư lớn hơn lát gạch BTXM mác 200

loại 30x30x4cm.

- Thiêt kế hạ hè và vuốt nối hè cho người tàn tật và đoạn cổng cơ quan tai 7 điểm

trên tuyến, độ dốc 1:12.



5.8 Cây xanh

- Cây xanh bóng mát trồng trên hè: tim cây cách mép bó vỉa 1,5m khoảng cách giữa

hai cây là 8m.

- Ơ cây xây với kích thước 1.6x1.6m. Xây gạch VXM mác 100 trên mặt ốp nổi trên

mặt hè hàng đá xẻ 10x15cm.

- Cây xanh bóng mát: trồng cây hoa sữa hoặc cây sao đen, cây phượng, …

- Dải phân cách rộng 5,0m trồng cỏ lá tre.

- Trồng khóm cọ, cứ 3m trồng một khóm cọ, mỗi khóm 3 cây xen kẽ khóm cây cọ là

khóm cây trúc anh đào.



5.9



Thiết kế nhánh rẽ



- Đối với vị trí giao cắt nhánh rẽ không phức tạp, cốt cao độ hiện tại không chênh

nhiều so với cốt đường sau khi xây dựng nên tiến hành vuốt nối đơn giản cho êm

thuận.



SVTN: ĐỖ THỊ LAN

Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55



18



Trường Đại học Giao thông Vận tải

Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị

NGHIỆP



ĐỒ ÁN TỐT



- Đối với vị trí giao cắt nhánh rẽ phức tạp, có cốt đường hiện tại chênh nhiều so với

đường mới cải thì tiến hành cải tạo nhánh rẽ hiện trạng cho phù hợp.



5.10 Thiết kế hệ thồng thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa của tuyến được xây dựng thốt nước tập trung tại 2 vị trí

mương tiêu đồng ruộng cắt qua đường rồi thoát ra mương tiêu quy hoạch. Hiện nay

mương tiêu quy hoạch chưa được xây dựng do vậy miệng xả về phía đơng xây hết chỉ

giới để chờ còn thực tế đổ vào hệ thơng mương tiêu đồng ruộng hiện có. Hệ thơng

mương tiêu đồng ruộng hiện nay là mương đất rộng đáy từ 6-10m, cao độ đáy mương

từ 4.5-4.8m chảy vào mương tiêu phía nam tuyến đường.



5.11

-



Thiết kế chiếu sáng

Thiết kế chiếu sáng 2 bên. Tính tốn theo phương pháp độ chói điểm. Khoảng

cách bố trí đèn trung bình (28-35) m. Khoảng cách thật phụ thuộc hiện trạng thi

công.



CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIAO THƠNG

6.1. Quy mơ đầu tư

-



Phạm vi đồ án nghiên cứu xây dựng tuyến đường Hoàng Quốc Việt kéo dài

(đoạn từ Phú Diễn đến hết địa phận Hà Nội) theo qui hoạch với chiều dài L=

2,742 km.



-



Cấp hạng đường là đường chính khu vực.



-



Các hạng mục đầu tư hạ tầng bao gồm:

+ Thiết kế nền đường,

+ Kết cấu mặt đường,

+ Kết cấu hè đường bao gồm: bó vỉa, cây xanh, tổ chức giao thơng, điện chiếu

sang, cấp – thốt nước và xử lý các cơng trình kỹ thuật ngầm và nổi (mương

tưới, tiêu).

+ Các cơng trình khác trên tuyến (tường chắn, cầu cống nếu có, …)

+ Thiết kế nút giao.



SVTN: ĐỖ THỊ LAN

Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55



19



Trường Đại học Giao thông Vận tải

Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị

NGHIỆP



ĐỒ ÁN TỐT



6.2. Tiêu chuẩn thiết kế tuyến

Tuyến đường được thiết kế theo quy mô đường phố chính khu vực – theo TCXDVN

104:2007 “Đường đơ thị - Yêu cấu thiết kế”.

Các tiêu chuẩn kỹ thuật cuả tuyến đường:



TT Các chỉ tiêu

1



Cấp đường



2

3

4

5

6



Điều kiện địa hình

Tốc độ tính tốn Vtt (km/h)

Tầm nhìn dừng xe tối thiểu (m)

Tầm nhìn ngược chiều tối thiểu (m)

Tầm nhìn vượt xe tối thiểu (m)

Bán kính cong nằm tối thiểu thơng thường

Rmin (m)

Độ dốc dọc tối đa (%)

Độ dốc dọc tối thiểu (%)

Chiều dài tối thiểu dốc dọc

Bán kính đường cong lồi tối thiểu mong

muốn (m)

Bán kính đường cong lõm tối thiểu mong

muốn (m)

Bề rộng làn xe (m)

Số làn xe tối thiểu

Chiều rộng tối thiểu dải phân cách giữa (m)

Chiều rộng dải phân cách phụ (m)

Chiểu rộng hè đường tối thiểu (m)

Nút giao

Hệ thống thốt nước, chiếu sáng, cây xanh

Bán kính đường cong tại những chỗ giao

nhau cấp khu vực (m)

Góc vát nút giao thơng (m)



7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21



Tiêu chuẩn



Lựa chọn



80

100

200

550



Đường phố chính đơ

thị - chủ yếu

Đồng bằng

80

100

200

550



400



600



5

0.1

150



5

0.3

150



4500



4500



3000



3000



3.75

6

3



3.75

8

5

1

7.5

Cùng mức

Tồn bộ



7.5



12



15



20



20



6.3. Thiết kế bình đồ

6.3.1. Ngun tắc thiết kế bình đồ

-



Tuân thủ hướng tuyến chung theo thiết kế cơ sở được duyệt.



-



Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật của đường theo tiêu chuẩn TCXDVN 104 – 2007.



SVTN: ĐỖ THỊ LAN

Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55



20



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

×