1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.22 KB, 71 trang )


Trường Đại học Giao thông Vận tải

Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị

NGHIỆP



3

4



Km0+616.37 – 1+62.16

Km1+82.16 – 1+402.16



5



Km1+442.16 – 1+702.16



6



Km1+722.16 – 1+900.00



7

8



Km1+922.16 – 2+300.00

Km2+322.16 – 2+742.16



ĐỒ ÁN TỐT



Km0+715

Km1+49.5

7

Km1+726.

7

Km1+894.

4

Km2+100

Km2+495.

5



Hộp BTCT

Tròn BTCT



2x(1.0x1.0) Làm mới

2x1.0

Làm mới



Hộp BTCT



2x(1.8x0.9) Làm mới



Hộp BTCT



2x(1.8x0.9) Làm mới



Hộp BTCT

Hộp BTCT



1.0x1.0

3x(2x1.2)



Làm mới

Làm mới



- Độ dốc cống khống chế theo cao độ cửa xả và cao độ thiết kế mặt đường. Cao độ

các điểm đấu nối dự kiến với hệ thống thốt nước mưa của khu đơ thị sau này phù

hợp với cao độ theo quy hoạch, thuận tiện cho công tác đấu nối sau này. Khẩu độ

cống được xác định thơng qua tính tốn, dựa theo trị số phân chia lưu vực của quy

hoạch, độ dốc lòng cống khống chế và các kết quả thu thập được.

- Kết quả tính toán xác định được loại cống sử dụng là cống tròn có khẩu độ từ D400

đến D1000. Độ dốc cống ic = 0,013~0,20%.

- Hệ thống cống thu nước mặt thông qua các ga thu và các cửa thu nước trực tiếp đặt

sát mép bó vỉa.

- Cống sử dụng ống cống và đế cống BTCT M300 đúc sẵn, các hố ga bằng BTCT

M250 đổ tại chỗ, cổ ga thăm: BTCT M250, cổ ga thu: gạch xây, lưới chắn rác làm

bằng thép hàn, cổ ga có chiều cao thay đổi, nắp ga bằng gang đúc.



7.1.3 Tính tốn thủy lực

-



Việc tính tốn thủy lực được thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 7957:2008



-



Giả thiết lưu vực tính tốn được giới hạn từ tim đường sang mỗi bên 150m.

Qm = φ*q*F (m3/s)



+ F: Diện tích lưu vực tính tốn (ha).

+ φ: Hệ số dòng chảy (φ = 0.80).



+ q : Cường độ mưa l/s.ha



q



A(1  C.lg P)

(t  b) n



+ A, C, b, n: Tham số xác định trong phụ lục II TCXDVN 51:2008.

SVTN: ĐỖ THỊ LAN

Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55



36



Trường Đại học Giao thông Vận tải

Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị

NGHIỆP



-



ĐỒ ÁN TỐT



Tuyến thuộc tỉnh Hà Nội, nên chọn theo phụ lục 2.1 tiêu chuẩn TCXDVN 51 :

2008 ta có: A= 2890; C=0,25; b=12; n=0,79

t: thời gian mưa tính toán (phút)

P: Chu kỳ lặp lại (P= 1 năm)

Thời gian mưa tính tốn:

T = t m + tr + tc

Trong đó:

tm: thời gian nước chảy từ điểm xa nhất lưu vực đến rãnh t m=5’÷10’

tr: Thời gian nước chảy trên rãnh đến giếng thu gần nhất tr=2’÷5’

Lấy tm + tr = 12’

tc: Thời gian nước chảy từ giếng thu đến tiết diện tính tốn

tc =k (Lc / Vc60) = 2(Lc/Vc.60 ) (phút)



Kết quả thiết kế:

CHI TIẾT MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC MƯA XEM PHỤC LỤC II



7.2



Hệ thống thoát nước thải.



7.2.1 Đặc điểm hiện trạng và quy hoạch

-



Đây là tuyến đường làm mới hiện tại hai bên tuyến đều là đồng ruộng. Do vậy

khơng có cơng trình thốt nước hiện có nào cũng như cơng trình thốt nước thải cắt

qua tuyến.



-



Theo quy hoạch tổng thể thì hệ thống thốt nước thải được thiết kế riêng biệt với

hệ thống thoát nước mưa. Cống thoát nước thải đi hai bên vỉa hè với các đường

kính D300 chạy dọc tuyến.



-



Tồn bộ hệ thống thốt nước thải sẽ đấu nối về cống thoát nước thải tại các đường

quy hoạch.



7.2.2 Giải pháp thiết kế

- Hệ thống thoát nước thải được thiết kế riêng biệt với hệ thống thốt nước mưa. Vị

trí ống cống, đường kính cống và độ sâu chôn cống cơ bản tuân thủ Quy hoạch chi tiết

tỷ lệ 1/2000 đã được phê duyệt, đảm bảo sự đấu nối đồng bộ với hệ thống thoát nước

thải của khu đơ thị sau này.

- Hệ thống thốt nước thải được xây dựng cho hiện tại và tương lai. Hệ thống thu

nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt của các hộ dân hai bên đường và các xí

nghiệp trên địa bàn. Tiến hành bố trí 35m/1ga thu nươc bẩn để đảm bảo thu nước vào

hệ thống cống dọc làm mới.



SVTN: ĐỖ THỊ LAN

Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55



37



Trường Đại học Giao thông Vận tải

Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đơ thị

NGHIỆP



ĐỒ ÁN TỐT



- Cống thốt nước bẩn đặt trên hè phố, thành cống cách mép bó gáy hè 0,5m. Độ

sâu chơn ống thay đổi từ 0,8m – 3,5m.

- Các đoạn cống không áp sử dụng ống cống và đế cống BTCT M300 đúc sẵn, bao

gồm các khẩu độ D300mm. Hố ga đổ tại chỗ bằng BTCT M300. Chiều sâu hố ga phụ

thuộc chiều sâu chôn cống.



7.2.3 Tính tốn thủy lực





Tiêu chuẩn áp dụng : Tiêu chuẩn thiết kế thốt nước mạng lưới bên ngồi và cơng

trình TCXDVN51 – 2008.







Tính tốn thủy lực mạng lưới thốt nước bẩn dựa theo công thức sau :

Qtb = N* q/86400 (l/s).

+ Qth: lưu lượng nước thải trung bình giây của khu vực nghiên cứu (l/s)

+ N: Số dân trong khu vực nghiên cứu N = M* F

+ M: mật độ dân số khu vực nghiên cứu

+



q: tiêu chuẩn thải nước







Hệ số điều hoà chung Kc







Lưu lượng giây lớn nhất: Qs max = Qtb * Kc (l/s).







Từ Qtb tra bảng tính tốn thuỷ lực chọn các tuyến cống chính.







Trong đồ án này định sẵn loại ống và đường kính của ống thốt nước bẩn theo

quy hoạch là cống tròn có đường kính là D300. Do vậy ở nội dung đồ án ta chỉ

vạch tuyến thốt nước bẩn và bố trí các ga trên tuyến cống. Việc bố trí ga và

vạch tuyến đều tuân theo TCXDVN 51:2008.







Cao độ các điểm ga thu nước bẩn và độ dốc của tuyến cống thoát nước bẩn

được thể hiện trên bản vẽ bình đồ thốt nước bẩn.







Với đường kính ống D300 nếu độ đầy dưới 0,5D và vận tốc bằng vận tốc nhỏ

nhất thì khoảng cách giữa các giếng thu lấy bằng 35m.Vậy chọn khoảng cách

giữa các giếng thu nước bẩn trung bình khoảng 35m.

Hệ thống thoát nước thải được thiết kế riêng biệt với hệ thống thốt nước

mưa. Vị trí ống cống, đường kính cống và độ sâu chôn cống cơ bản tuân thủ Quy



SVTN: ĐỖ THỊ LAN

Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55



38



Trường Đại học Giao thông Vận tải

Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị

NGHIỆP



ĐỒ ÁN TỐT



hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 của TP Hà Nội đã được phê duyệt, đảm bảo sự đấu nối

đồng bộ với hệ thống thoát nước thải của khu đô thị.

Trong phạm vi đường, chỉ xây dựng đường ống và các hố ga với khoảng cách

trung bình 35m/hố. Các cụm dân cư sẽ được xây dựng hệ thống cống thu gom

nước thải, sau đó đấu nối vào hệ thống thoát nước thải dọc tuyến tại các vị trí hố

ga.



CHƯƠNG VIII: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC

8.1



Đặc điểm hiện trạng và quy hoạch



- Hiện trạng tuyến đường thiết kế chưa có hệ thống cấp nước. Tiến hành thiết kế

hệ thống cấp nươc mới trên tuyến, đảm bảo cung cấp nước với lưu lượng và áp lực

phù hợp với quy hoạch chung.

- Theo quy hoạch, hệ thống cấp nước sẽ được xây dựng đồng bộ cho toàn khu

vực, trong đó tuyến đường đi qua vị trí mạng lưới vòng cấp nước 150.



8.2



Giải pháp thiết kế



- Hệ thống đường ống cấp nước được thiết kế tuân thủ được quy hoạch được

duyệt bao gồm xây mới hệ thống đường phân phối 150 theo quy hoạch.

- Toàn bộ hệ thống đường ống cấp nước được xây dựng dưới hè đi bộ.

Kết quả thiết kế:



SVTN: ĐỖ THỊ LAN

Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55



39



Trường Đại học Giao thông Vận tải

Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị

NGHIỆP



T

T

1



Hạng mục

Ống cấp nước 150



ĐỒ ÁN TỐT



Đơn

vị

m



Khối lượng

3690.25



CHƯƠNG IX: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

9.1



Tiêu chuẩn kỹ thuật và hệ thống quy trình quy phạm áp

dụng



9.1.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật chiếu sáng

-



Chiếu sáng đường giao thơng



-



Cấp chiếu sáng A, độ rọi trung bình 1,2 Cd/m2.



-



Độ đồng đều toàn bộ U0= 0,4.



-



Độ đồng đều chiếu dọc UL= 0,7.



9.1.2 Hệ thống quy trình, quy phạm áp dụng:

- TCXDVN 259:2001 - Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo bên ngồi các cơng trình

cơng cộng và kỹ thuật hạ tầng đơ thị.

-



Các quy trình, quy phạm có liên quan.



SVTN: ĐỖ THỊ LAN

Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55



40



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

×