1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

CHƯƠNG 3: Lazada và Lazada E-Logistics express

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.38 KB, 28 trang )


Năm 2013, Lazada Việt Nam khánh thành nhà kho đầu tiên tại khu

cơng nghiệp Vĩnh Lộc, thành phố Hồ Chí Minh. Ngay sau đó một trung tâm

điều phối được mở tại Đông Nam Bộ trong năm 2014 nhằm phục vụ cho số

lượng khách hàng tăng cao tại khu vực này.

Đến tháng 3 năm 2016, Lazada Việt nam có 35 trung tâm điều phối



[7]



và 1 đội ngũ vận chuyển Lazada Express (LEX) do chính cơng ty cung cấp

nhằm hỗ trợ vận chuyển trực tiếp (FBL) cho nhà bán hàng.

Với sự tăng trưởng lên tới 22% một năm (theo VECOM), thương mại

điện tử Việt Nam đang trở thành thị trường tiềm năng cho lĩnh vực logistics.

Trong đó, Lazada là một trong số những sàn dẫn đầu với tốc độ tăng trưởng

với tốc độ gấp đơi mỗi năm.

II. Lazada ELogistics express

1.



Hình thành

Lazada E-logistic là cơng ty giao nhận trực thuộc Tập Đồn Lazada.



Cơng ty hiện đang hoạt động độc lập cung cấp các dịch vụ giao nhận, xử lí

đơn hàng, kho bãi cho Lazada Việt Nam, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của

thị trường thương mại điện tử.

Công ty đang xây dựng một mạng lưới hậu cần tiên tiến, có chi phí

thấp. Mơ hình hoạt động của cơng ty dựa trên một hệ sinh thái của các đối

tác hậu cần gắn kết cùng với công nghệ hiện đại và cơ sở hạ tầng của cơng

ty.

LEX có cấu trúc các đơn vị kinh doanh hoạt động sau:

1. Express: sở hữu khả năng phân phối dặm cuối cùng trong B2C từ

pick-up để sắp xếp và phân phối



22



2. Vận tải: Quản lý hệ sinh thái đối tác (3PLs) của công ty cùng với tất

cả các thành phần vận tải

3. Hoàn thành: Hoạt động của một mạng lưới các kho hàng có thể tự

điền vào các lệnh bán lẻ, cũng như cung cấp dịch vụ hoàn thiện cho thương

nhân và thương hiệu quốc tế

4. Crossborder: Xây dựng và quản lý mạng lưới hậu cần quốc tế cho

phép tiếp cận liền mạch với ASEAN.



2.



Hoạt động Logistics của LEX

LEX hiện nay đã xây dựng cho mình được 3 kho hàng, 2 tại Hồ Chí



Minh và 1 tại Hà Nội. 4 kho hàng này sở hữu công nghệ băng chuyền từ

cửa vào nhà kho cho tới cửa ra. Ở đầu vào, hàng được đặt lên băng chuyền

và chạy qua thiết bị gọi là đầu đọc DWS (hệ thống đo chiều cao cân nặng)

được treo trên dải băng. Đầu đọc này sẽ phân loại cân nặng, tuyến đường

các gói hàng đang chạy với tốc độ đọc 100 m/phút và chuyển chúng đến

các băng chuyền mà đích đến là các xe hàng được đánh dấu theo tuyến

đường. Các gói hàng khơng xác định được sẽ được chuyển đến cuối băng

chuyền và người ta sẽ kiểm tra nó lại lần nữa trước khi đưa trở lại hệ thống.

Sau đó dựa trên cơ sở mã vạch được in sẵn trên AWB (Airwaybill)- vận

đơn robot sẽ chia hàng hố theo từng tuyến. Tất cả hồn tồn tự động. “Mất

khoảng 1 phút để một gói hàng từ lúc đưa lên băng chuyền đến lúc phân

loại xong”, ông Vũ Đức Thịnh, Giám đốc LEL Express, giải thích.

Trung bình nhà kho của Lazada xử lý hơn 300.000 đơn hàng 1 ngày.

Để giải quyết được số lượng đơn hàng này, trước đây số lượng nhân viên 1

ca lên đến 300 người tuy nhiên sau khi áp dụng tự động hố thì số lượng

23



chỉ còn chưa tới 100 người. Điều này đã làm giảm đáng kể chi phí nhân

cơng và tốc độ sai sót khi phân loại hàng hố xuống gần như bằng 0.



3.



Hướng phát triển của LEX

Mặc dù đứng sau cả LEX và Cainiao đều là Alibaba, tuy nhiên đem



tồn bộ cơng nghệ xử lý, phân loại hàng hố của Cainiao vào nhà kho của

LEX là hồn tồn khơng thích hợp.



Đây là bảng xác định tỷ trọng chi phí của Alibaba vào năm 2016 và

năm 2017. Chi phí trả cho logistics của Alibaba hiện nay đang ở mức 39%

ở mục Cost of reveunue và Lazada hiện nay cũng đang tương tự với mức

30%. Trong khi đó Alibaba có mức doanh thu hằng năm hơn Lazada cả

trăm lần, vì vậy LEX ở thời điểm hiện tại đầu tư những nhà kho hiện đại

như của Cainiao là hồn tồn khơng khả thi.

24



Thêm vào đó ở thời điểm hiện tại Logistics chưa hẳn là nỗi lo của

Lazada. LEX vẫn có thể đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hoá cho

thương mại điện tử bây giờ . Tuy nhiên, cái LEX cần phải quan tâm là làm

thế nào để Logistics có thể đáp ứng được nhu cầu vận chuyển của Lazada

trong tương lai. Với tốc độ tăng trưởng gần 40%/1 năm của Lazada với số

đơn hàng gần 1 triệu/1 ngày vào thời điểm hiện tại, chỉ trong vòng 1 đến 2

năm hệ thống nhà kho hiện tại của Lazada sẽ lỗi thời với công suất chỉ vỏn

vẹn 500k đơn hàng trên 1 nhà máy.

LEX sẽ khơng thể để mình là yếu tố kìm phát Lazada được. Do đó,

LEX sẽ phải có kế hoạch cụ thể để tăng tốc độ xử lý hàng hố và quy mơ

của mình phù hợp với tốc độ tăng trưởng của Lazada. Ơng Vũ Đức Thịnh

đã nói: “Ứng dụng công nghệ Logistics và thiết bị vận chuyển sẽ là những

bài toán LEX sẽ phải giải quyết trong tương lai”

Hầu hết máy móc vận hành trong nhà kho của Cainiao hiện tại hay các

phần mềm phân tích dữ liệu đều do AI đảm nhiệm. Việc vận hành hệ thống

AI rất phức tạp và vần những kỹ sư máy tính thật giỏi mới có thể đảm

nhiệm được .Ngành Ai và machine learning ở Việt Nam còn rất kém, lạc

hậu so với các nước khác. LEX sẽ không thể thuê mãi các nhân viên nước

ngoài được nên việc đầu tư cho nhân sự trong ngành này là việc LEX rất

chú trọng. LEX đã phối hợp với 1 số trường đại học và có những chương

trình giảng dạy chun sâu giảng dạy về vấn đề này.

Ngoài vấn đề nguồn nhân lực cho AI, các phương tiện vận chuyển tại

Việt Nam còn đang hạn chế rất nhiều. Xe máy, ô tô sẽ không phải là loại

phương tiện phục vụ cho thương mại điện tử. Thay vào đó, xe điện hay

robot vận chuyển hàng hoá mới là tương lai của vận chuyển hàng hoá. Hiện

tại Lazada cũng đã bắt đầu thử nghiệm xe điện tại Hồ Chí Minh và có thể sẽ

áp dụng trên toàn bộ hệ thống vào năm 2020.



25



Kết luận

Thương mại điện tử ngày càng phát triển, đồng nghĩa với nhiều thách

thức nảy sinh. Trong bối cảnh phát triển của công nghệ thông tin hiện nay, các

doanh nghiệp B2B2C đặc biệt là Lazada, cần có những bước tiến rõ ràng

trong cơng nghệ, trong lĩnh vực trí thơng minh nhân tạo, machine learning,...

để có thể đáp ứng nhu cầu khổng lồ của khách hàng trong tương lai.

Nói đến vấn đề này, Alibaba là tập đoàn nổi bật, tạo nhiều giá trị cho

ngành Thương mại điện tử. Bài tiểu luận đã phân tích khá rõ các khía cạnh nổi

bật trong mơ hình logistics “Cainiao Network” của Alibaba, với định hướng

áp dụng phù hợp với Lazada trong tương lai, hứa hẹn một tương lai rộng mở

với Thương mại điện tử Việt Nam những năm tiếp theo.

Tìm hiểu về Logistics trong hoạt động Thương mại điện tử là một lĩnh

vực mới với nhiều nội dung phức tạp. Đồng thời, do khó khăn trong việc tiếp

cận với tài nguyên thông tin từ Alibaba cũng như Lazada và hạn chế về kiến

thức, kinh nghiệm nên các đề xuất, bài học tiểu luận chúng em rút ra vẫn còn

nhiều hạn chế với tình hình nước ta hiện tại. Nhóm em rất mong nhận được ý

kiến đóng góp của cơ - chuyên gia trong lĩnh vực này, để bài tiểu luận được

hồn thiện hơn.

Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô PGS.TS Trịnh Thị Thu

Hương, ThS. Nguyễn Thị Yến đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo trong suốt quá

trình làm tiểu luận.



26



27



PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Văn Hồng, 2013, Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, NXB

Bách Khoa – Hà Nội

2. Đồn Thị Hồng Vân, 2006, Giáo trình Quản trị Logistics, NXB Thống



3. Đồn Thị Hồng Vân, 2010, Giáo trình Logistics – Những vấn đề cơ

bản, NXB Lao động – xã hội

4. Tuấn Minh, 2016, “Hành trình chinh phục nơng thơn của thương mại

điện tử Trung Quốc”

http://nhipcaudautu.vn/taichinh/thi-truong-quoc-te/hanh-trinh-chinh-phuc-nongthon-cua-thuong-maidien-tu-trung-quoc-3292795/#axzz46I7v4Ry8



5. Đức Thọ, 2014, “Logistics & Bài tốn giao hàng hiệu quả ở nơng thơn

Việt Nam”

http://logistics4vn.com/logisticsbai-toan-giao-hang-hieu-qua-o-nong-thon-vietnam/>



TÀI LIỆU TIẾNG ANH

6. Alibaba, Báo cáo thường niên Alibaba Inc. SEC F-1 Filing 2013, 2016

7. Alibaba Group, 2016, “The China context”.

8. Xiao Jingxuan, 2015, “Logistics of E-commerce in Chinese market.

Case company: Alibaba”, University of Applied Science

9. Frank Tong, 2016, “Cainiao, a network that processes 70% of parcels in

China, raises funds from investors”

10. Wanbin Zhang, 2016, “Warehouse robots now works at Alibaba’s

Tmall distribution center”



28



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

×