1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

Tương tự daltonkin A, hợp chất daltonkin B được xác định có cấu hình 2S. Như vậy, cấu trúc của hợp chất mới daltonkin B được xác định.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 27 trang )


trimethoxydalbergiquinol khơng thể hiện hoạt tính kháng vi sinh vật trên các chủng

thử nghiệm.

Bảng 3.4. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các hợp chất phân lập từ

loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain)

Hoạt tính kháng khuẩn (MIC: µg/mL)

Vi khuẩn

Nấm mốc (sợi)



Hợp chất



Nấm men



Bacillus

subtillis



Staphylococcus

aureus



Aspergillus

niger



Fusarium

oxyporum



Saccharomyces

cerevisiae



Candida

albicans



(-)

(-)

(-)



100

100

(-)



50

100

(-)



50

(-)

(-)



100

(-)

(-)



100

(-)

(-)



pinocembrin

naringenin

3'-hydroxy2,4,5trimethoxydalbe

rgiquinol

(-): IC50 ≥ 200 µg/mL



3.2.2. Tác dụng ức chế enzyme -glucosidase

 Cao chiết methanol của lõi gỗ, vỏ và lá của loài Sưa (Dalbergia tonkinensis

Prain) đã được đánh giá hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase, trong đó

cao chiết methanol của lõi gỗ có tác dụng mạnh nhất với giá trị IC50 là 0,17

mg/mL, so với chất đối chứng dương là acabose (IC50 là 1,21 mg/mL).



100



100



80



80



60

40

20



60

40

20



0



0

0



IC50B

(mg/mL)

1.6



1.6



1.4



1.4



1.2



1.2



EC50 (mg/mL)



A



1

0



2

1



3



2



1.0

0.8



0.6

Lõi gỗ

Heartwood

Heartwood

Vỏ bark

Trunk

Trunk bark 0.4



Leaves

Leaves

Acarbose

0.2

Acarbose

Acarbose

0.0

4

5

3

4

5



(mg/mL)

Concentration (mg/mL)

NồngConcentration

độ (mg/mL)



B



EC50 (mg/mL)



A



aGI (%)



aGI (%)



Ức

chế

(%)



1.25



1.0

0.8



0.78

0.57



1.25



0.78



0.57



0.6

0.4

0.17



0.17



0.2

0.0

Heartwood Bark

Leaves Acarbose

Heartwood Bark

Leaves Acarbose



LõiPart

gỗ used

Vỏ



Part used



Acarbose



Hình 3.19. Khả năng ức chế α-glucosidase của các bộ phận loài

Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain)

 Đánh giá tác dụng ức chế enzyme -glucosidase của các phân đoạn cao

chiết methanol lõi gỗ Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain)

17



Bảng 3.5. Hoạt tính ức chế α-glucosidase của các cao phân đoạn

từ lõi gỗ Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain)

Ức chế enzyme α-glucosidase



Mẫu



IC50 (mg/mL)



ức chế (%)*



HDT



(cao methanol)



0,172±0,011



98±3,2



HDT-1



(cao phân đoạn hexane)



1,712±0,210



73±4,1



HDT-2



(cao phân đoạn



0,124±0,003



90±2,5



0,069±0,001



95±3,7



0,513±0,051



82±2,3



1,357



62



dichloromethane )

(cao phân đoạn ethyl



HDT-3



acetate )

HDT-4



(cao phân đoạn nước)



Acarbose



(đối chứng dương)



(*): Khả năng ức chế của acarbose và các phân đoạn được xác định trong

khoảng nồng độ 0,1-5 mg/mL.

Từ bảng 3.5 cho thấy cao chiết ethyl acetate (HDT-3) có hoạt tính ức chế mạnh

nhất tương ứng 95% và giá trị IC50 là 0,069 mg/mL. Dựa trên đánh giá sắc ký lớp

mỏng. Chúng tôi chọn cao chiết phân đoạn này và cao chiết nước để phân lập các hợp

chất theo định hướng tác dụng sinh học. Kết quả từ hai phân đoạn 3.1.2 và 4.3.3, 02

hợp chất sativanone và formononetin đã được phân lập. Tác dụng ức chế enzyme αglucosidase của 2 hợp chất này so với acarbose được thể hiện trong hình 3.20.

B



C



80



80



80

60



80



aGI (%)



100



80

60

40



4.3.6



4.3.5



0



4.3.4



20



Components separated from HDT-4.3



Các phân đoạn HDT-4.3



Compound

Acarbose1 (purified HDT-3.1.2)

Compound 2 (purified HDT-4.3.3)

Acarbose (positive control)



0



1



2



3



4



5



Concentration (mg/mL)



Nồng độ (mg/mL)



Hình 3.20. Tác dụng ức chế α-glucosidase của các cao phân đoạn và

hợp chất phân lập từ lõi gỗ loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain)

18



4.7



4.8



4.5



4.1



3.1.7



3.1.8



Sativanone

Formononetin



40



0

4.3.3



3.1.5



60



20



4.3.2



3.1.6



3.1.3



Các phân đoạnEHDT-3.1



100



4.3.1



aGI (%)



Sub-fractions

of HDT-4

Các

phân đoạn

HDT-4



Components separated from HDT-3.1



D



Ức

chế

(%)



3.1.4



3.1.1



Sub-fractions of HDT-3

Các

phân đoạn HDT-3



3.1.2



3.12



3.9

3.10

3.11



3.7



3.8



3.5



3.6



0



3.3



0

3.4



20



0

3.1



20



4.6



40



20



4.3



40



4.4



40



60



4.2



60



aGI (%)



100



aGI (%)



100



3.2



Ức

chế

(%)



aGI (%)



A

100



Từ hình 3.20, thấy rằng khả năng ức chế α-glucosidase của 2 hợp chất

sativanone và formononetin mạnh hơn acarbose (chất đối chứng dương) với tỉ lệ ức

chế và giá trị IC50 lần lượt (90%, 0,23 mg/mL), (98%, 0,059 mg/mL) so với acarbose

(62%, 1,321 mg/mL). Đây là 2 hợp chất lần đầu được phân lập từ lõi gỗ lồi Sưa

(Dalbergia tonkinensis Prain).

 Kết quả thử hoạt tính chức chế enzyme α-glucosidase của 2 hợp chất phân

lập từ lõi gỗ Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) trên các enzyme αglucosidase từ các nguồn khác nhau

Bảng 3.6. Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase của sativanone và formononetin so

với acarbose trên 4 nguồn enzyme α-glucosidase khác nhau

STT



Nguồn enzyme



Khả năng ức chế tính theo IC50

(mg/mL)

Sativanone



Formononetin



Acarbose



1



Nấm men



0,23±0,012



0,06±0,002



1,321±0,048



2



Chuột



0,37±0,022



0,23±0,037



0,121±0,001



3



Vi khuẩn



0,07±0,001



0,03±0,002



0,001±0,000



4



Gạo



0,81±0,023



0,98±0,029



0,031±0,005



(-) khơng có tác dụng; tất cả thử nghiệm được tiến hành 3 lần

Nhận xét: trong thí nghiệm này enzyme α-glucosidase từ nấm men, từ chuột,

từ vi khuẩn và từ gạo đã được sử dụng để đánh giá tác dụng chống đái tháo đường in

vitro của các hoạt chất phân lập từ lõi gỗ cây Sưa. Kết quả cho thấy 2 hợp chất này

đều có khả năng ức chế enzyme α-glucosidase từ 4 nguồn enzyme α-glucosidase của

nấm men, chuột, vi khẩn và gạo.

Enzyme α-glucosidase từ nấm men đã được sử dụng làm enzyme đích để sàng

lọc chống đái tháo đường trong thử nghiệm in vitro đã được báo cáo. Tuy nhiên, αglucosidase từ chuột được cho là nguồn enzyme tốt hơn để đánh giá các chất ức chế

mạnh vì enzyme này tương tư với enzyme của người. Trong nghiên cứu này, cả

sativanone và formononetin đã chứng minh khả năng sự ức chế enzyme αglucosidase mạnh hơn so với acarbose, kết quả cũng cho thấy các tác dụng tương

đương của chúng đối với acarbose trên enzyme α-glucosidase của chuột.



19



Bảng 3.7. Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase trên chuột của

các cao chiết các bộ phận và 2 hợp chất từ loài Sưa

(Dalbergia tonkinensis Prain)

Khả năng ức chế enzyme α-glucosidase trên chuột

Thành phần

IC50 (mg/mL )



Cao chiết methanol lõi gỗ

Cao chiết methanol vỏ

Cao chiết methanol lá

Phân đoạn EtOAc (HDT-3)

HDT-3.1

HDT-3.1.2

Sativanone

Cao nước (HDT-4)

HDT-4.3

HDT-4.3.3

Fomononetin

Acarbose



1,72±0,116

2,91±0,289

2,78±0,173

1,31±0,057

1,13±0,057

0,92±0,023



Ức chế cực đại (%)

61±3,46



51±4,62

54±4,60

68±5,77

75±5,20

77±5,18



0,357±0,006



91±4,61



1,43±0,115



67±2,89



0,87±0,035



78±4,61



0,55±0,012



84±6,42



0,251±0,006



94±5,11



0,119±0,005



93±2,50



Kết quả bảng 3.7 cho thấy rằng các cao chiết tổng methanol của lõi gỗ và 2 hợp

chất sativanone và formononetin từ loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) là các tác

nhân ức chế enzyme α-glucosidase mạnh và có tiềm năng phát triển thành chế phẩm

hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường trong tương lai.

20



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

×