1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

CHƯƠNG 2: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÚ PHÁP TỤC NGỮ HÁN HIỆN ĐẠI VÀ TỤC NGỮ VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 237 trang )


65



tiêu chí hình thức, câu có một ngữ điệu đặc biệt nhất đònh, trước sau có sự ngừng

ngắt. Khi viết, cuối câu dùng dấu chấm “.”, dấu chấm hỏi “?” hoặc dấu chấm

than “!” để biểu thò ngữ điệu hoặc ngừng ngắt.

2.1.1.2. Phân loại câu theo cấu trúc

Phân loại theo kết cấu là phân loại theo bố cục nội bộ câu, các loại hình

theo phân loại kết cấu gọi là loại hình câu (cú hình). Câu có thể chia làm hai

loại: câu đơn và câu ghép.

(1) Câu đơn

(i) Câu chủ vò. Câu chủ vò là câu có đủ chủ ngữ, vò ngữ. Đây là loại hình câu

thường gặp nhất. Từ tính chất của vò ngữ, có thể phân thành: câu vò ngữ động từ,

câu vò ngữ tính từ và câu vò ngữ danh từ. Ví dụ:

- 队伍出发了 ‘đội ngũ xuất phát liễu’ (Đội ngũ đã xuất phát).

→ câu vò ngữ động từ.

- 这种家具贵得很 ‘giá chủng gia cụ q đắc hấn’ (Đồ gia dụng này rất đắt).

→ câu vò ngữ tính từ.

- 鲁迅绍兴人 ‘Lỗ Tấn Thiệu Hưng nhân’ (Lỗ Tấn người Thiệu Hưng).

→ câu vò ngữ danh từ.

(ii) Câu phi chủ vò. Câu phi chủ vò là câu đơn không phân chia được chủ ngữ

vò ngữ, nó được tạo thành bởi từ hoặc cụm từ không thuộc cụm chủ vò, đó là

những câu đơn đặc biệt. Có thể chia thành những loại sau:

+ Câu phi chủ vò mang tính động từ. Ví dụ:

- 下雨 ‘hạ vũ.’

Mưa.



66



- 种瓜得瓜,种豆得豆 ‘chủng qua đắc qua, chủng đậu đắc đậu.’

Trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu.

+ Câu phi chủ vò mang tính tính từ. Ví dụ:

- 快 ! ‘khoái’ → Nhanh!

- 糟糕 ! ‘tao cao’ → Hỏng bét!

+ Câu phi chủ vò mang tính danh từ. Ví dụ:

- 飞机 ! ‘phi cơ’ → Máy bay!

- 秋天 ‘thu thiên’ → Mùa thu.

(2) Câu ghép

i. Đònh nghóa

Câu ghép là câu được tạo thành bởi hình thức từ hai câu đơn trở lên có liên

quan mật thiết về mặt ý nghóa, về kết cấu không chứa nhau. Mỗi câu đơn tham

gia tạo câu ghép gọi là phân câu. Câu ghép cũng có những đặc điểm của câu, có

thể biểu đạt một ý nghóa tương đối hoàn chỉnh, có một ngữ điệu thống nhất trong

toàn câu, đầu và cuối câu có ngừng ngắt tương đối dài.

ii. Các quan hệ từ dùng trong câu ghép

Trong câu ghép, sự tổ hợp các phân câu phần lớn nhờ vào quan hệ từ. Quan

hệ từ không những có chức năng quan trọng nối kết các phân câu mà nó còn

biểu thò quan hệ lôgích giữa các phân câu. Các quan hệ từ bao gồm các loại từ

ngữ như: liên từ (vì [因为 nhân vò,由于 do vu], nên [所以 sở dó,因此 nhân

thử], tuy [虽然 tuy nhiên,尽管 tận quản], nhưng [但是 đán thò,可是 khả thò],



67



v.v.); phó từ liên kết (lại [又,再 hựu, tái], cũng [也 dã], đều [都 đô], còn [还

hoàn], v.v.); cụm từ (một mặt,... mặt khác [一方面 ... 另一方面 ... nhất phương

diện, linh nhất phương diện]), không là [不是 bất thò], mà là [而是 nhi thò]ø…);

động từ (hay là [还是 hoàn thò]; đại từ nghi vấn không dùng để hỏi, mà là phiếm

chỉ (người nào... người nấy [谁 ai...谁 ai... thuỳ ... thuỳ ...], v.v.

iii. Các loại hình câu ghép

(a) Câu ghép liên hợp, bao gồm các câu ghép có quan hệ sau:

+ Quan hệ song song (quan hệ đẳng lập)

Quan hệ từ thường được dùng trong câu ghép liên hợp là:

“cũng [也 dã]..., cũng [也 ...也 ... dã ... dã ...]”, “vừa ... vừa ...[又 hựu ...又

hựu ...]”, “có lúc ..., có lúc [有时 hữu thời ...有时 hữu thời ...]”, “một mặt..., một

mặt [一方面 ...一方面 ... nhất phương diện ... nhất phương diện ...]”, “không

phải là ..., mà là [不是 ... 而是 ... bất thò ... nhi thò ...]”, v.v.

+ Quan hệ liên quan (quan hệ kế thừa): các phân câu theo thứ tự về thời gian,

không gian, lôgích sự việc miêu tả động tác liên tục hoặc những tình huống có

liên quan. Quan hệ từ thường được dùng là: liền [就 tựu], bèn [便 biện], mới [才

tài], thế là [于是 vu thò], sau đó [然后 nhiên hậu], v.v.

+ Quan hệ tăng tiến: nghóa của phân câu sau tăng hơn một mức so với phân

câu trước. Các quan hệ từ thường dùng là: hơn nữa [而且 nhi thả], huống hồ [何

况 hà huống], thậm chí [甚至 thậm chí], càng [更 cánh], v.v.



68



+ Quan hệ lựa chọn: mỗi một phân câu nói rõ một tình huống để lựa chọn.

Trong quan hệ lựa chọn có thể chia thành đònh lựa chọn và chưa đònh lựa chọn.

Các quan hệ từ thường được dùng là: thà ... cũng không [宁可 ninh khả ...也不

dã bất ...], nếu ... chi bằng [与其 dữ kì ... 不如 bất như ...], hoặc là [或者 hoặc

giả], hay là [还是 hoàn thò], v.v.

(b) Câu ghép chính phụ

+ Quan hệ đảo ngược: Các từ quan hệ thường dùng là: tuy... nhưng... [虽然 ...

但是 ... tuy nhiên ... đán thò ...], nhưng [但 đán,可 khả], tuy nhiên [然而 nhiên

nhi], lại [却 khước,倒 đảo], v.v.

+ Quan hệ nhân quả: Các liên từ thường dùng là: vì... nên...[因为 ... 所以...

nhân vò ... sở dó ...], do... vì vậy...[由于... 因此 ... do vu ... nhân thử ...], bởi vậy [所

以 sở dó,因此 nhân thử], sở dó... là vì... [之所以... 是因为 ... chi sở dó ... thò nhân

vò], v.v.

+ Quan hệ giả thiết: Các liên từ thường dùng là: nếu... thì [要是/如果 ... 就 ...

yếu thò/ như quả ...], lỡ... thì... [万一 ... 就 ... vạn nhất ... tựu ...], vậy thì [那么...

nạ ma], v.v.

+ Quan hệ điều kiện: Các liên từ thường dùng là: chỉ cần … là... [只要 ...

就... chỉ yếu ... tựu ...], chỉ có... mới... [只有... 才... chỉ hữu ... tài ...], dù... cũng

[不管/无论 ... 也/都 ... bất quản/ vô luận ... dã/ đô ...], v.v.



69



2.1.2. Sơ lược cấu trúc cú pháp tiếng Việt

2.1.2.1. Quan niệm về câu

Để phân loại cấu trúc của tục ngữ tiếng Việt, chúng tôi chọn quan niệm về

cấu trúc câu tiếng Việt của tác giả Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt (tập

hai), Nxb Giáo dục, năm 1992 [2]. Luận án chọn tài liệu này làm cơ sở cho việc

phân tích cú pháp tục ngữ bởi quan niệm về câu mà tài liệu nêu ra có nhiều

điểm tương đồng (cả về cơ sở lí luận và cả về kết quả miêu tả) với quan niệm về

câu của Chu Nhất Dân, Dương Nhuận Lục (tác giả của tài liệu ngữ pháp tiếng

Hán được chúng tôi dùng miêu tả cấu trúc cú pháp tiếng Hán). Những quan

điểm về câu thể hiện trong tài liệu “Ngữ pháp tiếng Việt”, vì thế, sẽ là nền tảng

cần thiết cho cả việc miêu tả cú pháp tục ngữ Việt và so sánh cấu trúc cú pháp

tục ngữ của hai dân tộc (Việt, Hán).

Về khái niệm câu, tác giả viết: “Câu là đơn vò của nghiên cứu ngôn ngữ có

cấu tạo ngữ pháp (bên trong và bên ngoài) tự lập và ngữ điệu kết thúc, mang

một ý nghó tương đối trọn vẹn hay thái độ, sự đánh giá của người nói, hoặc có

thể kèm theo thái độ, sự đánh giá của người nói, giúp hình thành và biểu hiện,

truyền đạt tư tưởng, tình cảm. Câu đồng thời là đơn vò thông báo nhỏ nhất bằng

ngôn ngữ” [2, tr.107].

2.1.2.2. Phân loại câu theo cấu trúc

Theo Diệp Quang Ban [2, tr.107] thì “sự phân loại câu trong ngôn ngữ học

hiện nay khá phức tạp, dựa vào các tiêu chuẩn rất khác nhau”. Ở đây chúng ta

chỉ bàn đến sự phân loại câu về mặt cấu tạo ngữ pháp, lấy nòng cốt câu (cụm

chủ – vò) làm cơ sở, theo đó câu có thể chia thành: câu đơn, câu phức thành phần

và câu ghép.



70



(1) Câu đơn

i. Câu đơn hai thành phần: là câu đơn có một cụm chủ – vò duy nhất làm

nòng cốt câu.

Câu đơn hai thành phần chiếm vò trí trung tâm và chủ yếu của việc miêu tả

ngữ pháp về câu. Vì câu đơn hai thành phần có sự tương ứng với tổ chức của một

phán đoán lôgích tối giản và, mặt khác, ở nó hội đủ các đặc trưng cơ bản của

phần cú pháp học về câu, nó được sử dụng rộng rãi nhất và được dùng làm cơ sở

cho những kiểu câu có cấu tạo lớn hơn (câu đơn mở rộng nòng cốt câu, câu phức

thành phần, câu ghép).

Ví dụ:

-



Anh này đọc sách 1. (vò ngữ động từ)



-



Anh này giỏi. (vò ngữ tính từ)



-



Xe này máy hỏng. (vò ngữ là cụm chủ vò)



-



Anh ấy ba voi không được một bát nước xáo. (vò ngữ là một ngữ cố đònh)



Tác giả tổng kết và đưa ra 46 kiểu câu đơn hai thành phần sau khi cụ thể hóa

một cách tương đối toàn thể câu đơn hai thành phần tiếng Việt. Ở đây, khi so

sánh cấu trúc cú pháp tục ngữ Việt và tục ngữ Hán, luận án chỉ dừng lại ở mức

độ cấu trúc câu tổng quát, không đi sâu đối chiếu chi tiết những cấp bậc nhỏ hơn

của câu, nên phần giới thiệu câu tiếng Việt chỉ dừng ở mức khái lược.

ii. Câu đơn đặc biệt: câu đơn đặc biệt là kiến trúc có một trung tâm cú pháp

chính (có thể có thêm trung tâm cú pháp phụ), không chứa hay không hàm ẩn một



1



Các ví dụ được trích dẫn trong phần này (2.1.2) phần lớn được trích dẫn trong Diệp Quang Ban [2] để

bảo đảm phản ánh đúng quan niệm của tác giả.



71



trung tâm cú pháp thứ hai có quan hệ với nó như là quan hệ giữa chủ ngữ với vò

ngữ [2, tr.153].

Câu đơn đặc biệt khác với câu đơn hai thành phần chính là ở chỗ nó là một

kiến trúc kín, trong nó không cần và cũng không thể xác đònh đâu là chủ ngữ,

đâu là vò ngữ. Câu đơn đặc biệt được làm thành từ một từ hoặc một cụm từ (trừ

cụm chủ vò). Các loại từ thường gặp ở đây là danh từ, động từ, tính từ. Ví dụ:

-



Nước!



-



Nhiều sao quá.



-



Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bòch.



-



Nhơ nháp, hôi hám, ngứa ngáy, bứt rứt, bực mình.



(2) Câu phức thành phần

Câu phức thành phần là câu được làm thành từ hai cụm chủ – vò trở lên,

trong đó chỉ có một cụm chủ – vò là nòng cốt câu. (các cụm chủ – vò còn lại là

những bộ phận bò bao chứa bên trong nòng cốt câu) [2, tr.112].

Ví dụ:

- Lão Hạc sợ nó vấy bẩn.

- Vấn đề anh ấy nêu ra vẫn chưa được giải quyết.

Hai câu trên được tạo bởi hai cụm chủ – vò . Cụm chủ – vò in nghiêng đậm là

cụm chủ – vò phụ làm bổ ngữ, đònh ngữ cho danh từ đứng trước nó và nó là cụm

chủ – vò phụ nằm trong cụm chủ – vò nòng cốt câu. Cụm chủ – vò nòng cốt câu là

cụm chủ – vò nằm ngoài cùng, bao chứa những cụm chủ vò khác của câu phức

thành phần.



72



(3) Câu ghép

i. Đònh nghóa

Câu ghép là câu được làm thành từ hai cụm chủ – vò trở lên, mỗi cụm chủ –

vò đó tương đương một nòng cốt câu đơn (hai thành phần) và chúng tiếp xúc với

nhau làm thành những vế trong câu ghép. Những cụm chủ – vò là vế của câu

ghép, không bò bao chứa bên trong cụm chủ – vò khác [2, tr.112].

Ví dụ:

-



Vì nó ốm, nên không đi làm được.



-



Tôi chưa làm kòp, hay anh làm giúp tôi vậy?



ii. Các từ liên kết (quan hệ từ) thường dùng trong câu ghép

Từ liên kết là kết từ nối các vế của câu ghép, có tác dụng liên kết các ý

trong câu nhiều ý nghóa và giữa các câu có quan hệ ý nghóa. Nội dung mối quan

hệ giữa hai vế của của câu ghép được thể hiện bằng những cặp kết từ chuyên

dụng hoặc phụ từ liên kết (từ liên kết). Ví dụ: (Bởi) vì/ tại ... cho nên/ mà...; nếu/

hễ ... thì ...; mặc dầu/ thà ... thì/ chứ ...; để ... thì ...; vừa (mới)/ chưa ... đã...;

càng ... càng ...; vừa ... vừa ...; không những ... mà còn, v.v.

iii. Các loại hình câu ghép

(a) Câu ghép đẳng lập, bao gồm các câu ghép có quan hệ sau:

+ Quan hệ liệt kê: kết từ thường dùng là “và”, ví dụ:

- Một người đang đọc và một người đang ghi.

+ Quan hệ nối tiếp: kết từ thường dùng là “và”, “rồi”, ví dụ:

- Xe dừng lại và/ rồi một chiếc khác đến đỗ bên cạnh.



73



+ Quan hệ lựa chọn: kết từ thường dùng là “hay”, ví dụ:

- Tôi chưa làm kòp, hay anh làm giúp tôi vậy?

+ Quan hệ đối chiếu, kết từ thường dùng là “mà”, “và”, “còn”, ví dụ:

- Vợ anh không kêu mà/ và/ còn bà trùm cũng không giục rặn nữa.

(b) Câu ghép chính phụ, bao gồm câu ghép có quan hệ sau:

+ Quan hệ nguyên nhân – hệ quả: kết từ thường dùng là: (bởi) vì/ tại/ do/

nhờ ... cho nên/ mà...

+ Quan hệ điều kiện / giả thiết – hệ quả: kết từ thường dùng là: nếu/ hễ/

giả sử ... thì ..., miễn (là)/ giá (mà)... thì ..., v.v.

+ Quan hệ nhượng bộ – tăng tiến: kết từ thường dùng là: mặc dầu/ tuy/ dù/

thà ... thì/ chứ, v.v.

+ Quan hệ mục đích – sự kiện: kết từ thường dùng là: “để ... thì ...”

(c) Câu ghép qua lại (câu ghép có phụ từ liên kết)

Những cặp phụ từ liên kết thường gặp trong câu ghép loại này là: vừa (mới)/

chưa ... đã...; có ... mới ...; càng ... càng ...; vừa ... vừa ...; không những ... mà

còn ...; ai ... nấy/ ấy ...; nào ... nấy/ ấy, v.v.

(d) Câu ghép chuỗi

Câu ghép chuỗi là câu ghép không dùng kết từ cũng như phụ từ liên kết. Vì

không có từ liên kết nên mối quan hệ ngữ pháp giữa các vế trong kiểu câu ghép

này thường chỉ xác đònh đúng được (hoặc gần đúng) trong ngữ cảnh tình huống.

Ví dụ: “Mây tan, mưa tạnh”. Có thể hiểu câu này là:

-



Nếu mây tan thì mưa tạnh. (câu ghép quan hệ giả thiết)



-



Vì mây tan nên mưa tạnh. (câu ghép quan hệ nhân quả)



74



-



Mây tan, mưa tạnh, trời quang đãng. (câu ghép liệt kê)



Tóm lại, sau khi sơ lược những nét chính về cấu trúc cú pháp tiếng Hán và

tiếng Việt, chúng ta có thể nhận thấy khá rõ những nét tương đồng và khác biệt

giữa chúng.

Theo cấu trúc, câu trong tiếng Hán được phân thành câu đơn và câu ghép.

Câu trong tiếng Việt phân thành câu đơn, câu phức và câu ghép, tuy nhiên dạng

câu phức trong tiếng Việt thuộc câu đơn trong tiếng Hán.

Ví dụ:

- Sách anh ta viết rất hay. (câu phức của tiếng Việt).

- 他写的书很有意思 ‘tha tả đích thư hãn hữu ý tứ.’ → Sách anh ta viết rất

hay (câu đơn của tiếng Hán).

Các khái niệm chủ ngữ, vò ngữ, trạng ngữ, đònh ngữ, bổ ngữ, tân ngữ trong

tiếng Hán đều có trong tiếng Việt với cấu tạo và ý nghóa khá giống nhau. Nhưng

khái niệm bổ ngữ trong tiếng Việt tương đương với khái niệm bổ ngữ và tân ngữ

trong tiếng Hán. Ví dụ:

-



Anh ta ăn cơm no rồi. (“cơm, no” đều là bổ ngữ).



-



他吃饱了饭 ‘tha ngật bão liễu phạn.’ [“饱 bão” → no (bổ ngữ), “饭

phạn” → cơm (tân ngữ)].



Thành phần đònh ngữ trong câu tiếng Hán cũng như trong câu tiếng Việt bổ

nghóa cho danh từ đi kèm. Trong tiếng Hán, bộ phận vò ngữ luôn đứng trước danh

từ được bổ nghóa, giữa đònh ngữ có thể có trợ từ liên kết. Còn trong tiếng Việt,

đònh ngữ chỉ lượng đứng trước danh từ, đònh ngữ miêu tả đứng sau danh từ. Ví dụ:



75



-



Tất cả học sinh đã đến. (đònh ngữ chỉ lượng)



-



一切 学生都来了 ‘nhất thiết học sinh đô lai liễu’ → Tất cả học sinh đã

đến (一切 nhất thiết → tất cả).



-



Em Long vẽ con chim đang bay. (đònh ngữ miêu tả)



-



小龙画 在飞 的鸟 ‘tiểu Long họa tại phi đích điểu’ → Em Long vẽ con

chim đang bay (在飞 tại phi → đang bay; 的 đích: trợ từ liên kết).



Trong tiếng Việt và tiếng Hán nhìn chung câu ghép tương tự nhau về cấu trúc

cũng như từ liên kết (quan hệ từ) sử dụng trong câu, song cách gọi tên một vài

loại câu ghép trong hai ngôn ngữ không giống nhau. Ví dụ như câu ghép liên

hợp (tiếng Hán) – câu ghép đẳng lập (tiếng Việt).

Việc giới thiệu sơ lược cấu trúc cú pháp tiếng Hán hiện đại và tiếng Việt

của luận án nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về những nét tương đồng giữa cấu

trúc cú pháp của hai ngôn ngữ, trên cơ sở đó khái quát cấu trúc tục ngữ tiếng

Hán và tục ngữ tiếng Việt rồi tiến hành so sánh, đối chiếu. Khi tiến hành so

sánh cấu trúc tục ngữ hai dân tộc, luận án dừng lại ở cấp độ câu, không đi sâu so

sánh ở cấp độ nhỏ hơn, do vậy trong phần giới thiệu cấu trúc cú pháp tiếng Hán

và tiếng Việt, chúng tôi không đi sâu phân tích các thành phần câu.

2.2. CẤU TRÚC CÚ PHÁP TỤC NGỮ HÁN VÀ TỤC NGỮ VIỆT

“就俗语的语言形式而言,俗语是句子,不是词也不是词组。 俗语有单

句,也有复句,大多数是五个字以上的句子” [141, tr. 18].

(Xét từ góc độ hình thức ngôn ngữ của tục ngữ, tục ngữ là câu, không phải từ



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (237 trang)

×