1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >

Cấu trúc của FMS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.76 MB, 287 trang )


Chương II: Đặc trưng về máy điều khiển số

2.1 Các trục tọa độ và chiều chuyển động

2.2 Qui định các trục toạ độ trên các máy

2.3 Các điểm 0 và điểm chuẩn

2.4 Các phương pháp nội suy trong các máy công cụ NC,

CNC

2.5 Các dạng điều khiển



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



21



2.1 Các trục tọa độ và chiều chuyển động

2.1.1 Hệ trục toạ độ

 Hệ thống các trục toạ độ xác định theo nguyên tắc bàn tay

phải

 Ngón tay cái là trục X, ngón tay trỏ là trục Y và ngón tay

giữa là trục Z



Cơng nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



22



2.1.2 Hệ trục toạ độ trên một số máy - Một số quy

định chung - TC DIN 66217

Trục Z:

 Nếu máy có một trục chính cố định, khơng xoay nghiêng

được thì trục Z nằm song song với trục chính hoặc chính là

đường tâm trục đó

 Nếu một trục chính xoay nghiêng được và chỉ có một vị trí

xoay nghiêng song song với một trục toạ độ nào đó, thì

chính trục toạ độ đó là trục Z

 Nếu một trục chính xoay nghiêng được song song với nhiều

trục toạ độ khác nhau thì trục Z là trục vng góc với bàn

kẹp chi tiết chính của máy

 Nếu máy có nhiều trục chính cơng tác, ta sẽ chọn một trong

số đó là trục chính theo cách ưu tiên trục nào có đường tâm

vng góc với bàn kẹp chi tiết

Cơng nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



23



Trục X

Trục X là trục toạ độ nằm trên mặt định vị hay song song

với bề mặt kẹp chi tiết, thường ưu tiên theo phương nằm

ngang.

Trên các máy có dao quay tròn (ví dụ máy phay)

• Nếu trục X đã nằm ngang thì chiều dương của trục X

hướng về bên phải nếu ta nhìn từ trục chính hướng vào

chi tiết

• Nếu trục X thẳng đứng và máy chỉ có một thân máy thì

chiều dương của trục X hướng về bên phải khi ta nhìn từ

trục chính hướng vào chi tiết

Trên các máy có chi tiết quay tròn (ví dụ máy tiện)

Trục X nằm theo phương hướng kính đi từ trục chi tiết đến

bàn kẹp dao chính

Cơng nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



24



Trục Y

Trục Y được xác định sau khi các trục X và Z đã được định nghĩa

Các trục phụ: Nếu ngoài các trục X, Y, Z còn có các trục điều khiển

độc lập khác ta dùng kí hiệu U (// X), V (// Y) và W (// Z).

Các trục song song khác (so với toạ độ chính) nhận các ký hiệu tiếp

theo là P (// X), Q (// Y) và R (// Z).



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



25



Các trục quay tương ứng với các trục X, Y, Z của bàn hoặc

ụ quay là các trục A, B, C.

Nếu ta nhìn theo hướng dương của một trục thì

chuyển động quay theo chiều kim đồng hồ là chiều

quay dương (cái đinh ốc)



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



26



2.2 Qui định các trục toạ độ trên các máy

2.2.1 Trên máy tiện

Trục chính mang chi tiết tròn xoay, dụng cụ cắt chuyển động

tịnh tiến theo các hướng X và Z



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



27



 Trục Z chạy song song với trục chính của máy với quy

ước chiều dương chạy từ chi tiết đến dụng cụ

 Trục X chạy vng góc với trục chính với quy ước chiều

dương chạy từ tâm chi tiết đến tâm giá dao



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



28



2.2.2 Trên máy phay

 Trục chính mang dụng cụ

cắt quay

 Chuyển động chạy dao là

các chuyển động tịnh tiến

theo các trục X, Y và Z

 Trục Z chạy song song với

trục chính của máy, chiều

dương hướng từ chi tiết tới

dụng cụ cắt

 Trục X, Y thường nằm

trong mặt phẳng định vị

Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



29



Trên máy phay ngang

Chiều dương của trục X quy ước chạy sang phải khi ta nhìn

theo hướng từ trục chính đến chi tiết gia công



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



30



Trên máy phay đứng: Chiều dương của trục X quy ước

chạy sang phải khi ta đứng ngồi nhìn vào.



Cơng nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



31



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (287 trang)

×