1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >

Chương 6: Ngôn ngữ lập trình và chương trình gia công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.76 MB, 287 trang )


6.1 Khái niệm

 Lập trình: Là quá trình thiết lập các chuỗi lệnh cho dụng cụ cắt từ

bản vẽ chi tiết và sổ tay dụng cụ cùng với việc phát triển các lệnh của

chương trình sau đó chuyển tất cả các thông tin này sang bộ phận

mang dữ liệu được mã hoá đặc biệt cho hệ thống điều khiển số

 Chương trình: Là tồn bộ các câu lệnh cần thiết để gia công chi tiết

trên máy công cụ điều khiển số

 Câu lệnh: Là sự ghép nối tối thiểu của các từ lệnh cần thiết để thực

hiện một dịch chuyển hoặc 1 chức năng khác của máy công cụ

 Từ lệnh: Là sự phối hợp các con số, chữ cái để lượng hố chính xác

các chức năng u cầu thực hiện



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



125



6.2 Cấu trúc của một chương trình NC.

Một chương trình NC bao gồm một tập hợp các câu lệnh để

miêu tả tuần tự các bước hoạt động của máy. Mỗi câu lệnh trong

chương trình miêu tả một bước gia cơng hoặc một chức năng của

máy.

Các khối lệnh khác nhau được đánh số tuần tự và được phân biệt

với các khối khác bởi dấu hiệu kết thúc khối.

Một chương trình theo tiêu chuẩn ISO gồm các phần sau:

 Đầu chương trình

 Thân chương trình

 Kết thúc chương trình.

Cơng nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



126



6.2.1. Đầu chương trình.

Một chương trình thường được bắt đầu bằng một ký tự mở

đầu ( Ví dụ: %, Begin, … đối với hệ Fanuc Ký tự đó là O),

tiếp sau đó là một chương trình NC.

Tên chương trình cũng được đặt ở dòng đầu tiên ( Ví dụ::

O1234, TP9899, …).

Tên chương trình rất có ý nghĩa trong việc gọi và quản lý

chương trình.



Cơng nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



127



6.2.2. Thân chương trình.

Bao gồm một dãy các câu lệnh mang các thơng tin hình

học, thơng tin cơng nghệ cho q trình gia cơng.

Ví dụ:

N05 G00 X50 Z10 ( chạy dao nhanh tới toạ độ điểm X=50,

Z=10).

N10 G01 X30 Z-10 f0.5 M08 (Nội suy đường thẳng đến

điểm X=30; Z=-10 với lượng chạy dao là f=0.5mm/vòng

M08 mở dung dịch trơn nguội).



6.2.3. Kết thúc chương trình.



Cuối chương trình là các câu lệnh: trở về điểm gốc của

chương trình, tắt dung dịch trơn nguội, dừng trục chính,

dừng chương trình…

Cơng nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



128



6.2.3. Cấu trúc của một câu lệnh.

Các khối lệnh bao gồm một hoặc nhiều từ lệnh để mô tả các

chuyển động và các chức năng của máy. Mỗi câu lệnh được

mở đầu bằng số thứ tự câu lệnh và kết thúc bằng dấu hiệu kết

thúc câu ( Đối với hệ Fanuc đó là dấu “ ; ” ).

Các từ lệnh được cấu tạo bởi các chữ cái và các con số đi

kèm với dấu + hoặc - tuỳ theo từng từ lệnh mà số đi theo là

mã số hay giá trị.

Chữ số gồm các chữ số từ 0 đến 9.

Các chữ cái gồm 26 chữ cái tử A,B,…..X,Y,Z.

Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



129



6.2.3. Cấu trúc của một câu lệnh (cont).

Thường để kết thúc một chương trình NC người ta

dùng câu lệnh M30 hoặc M02.

Người ta chia các từ lệnh ra lam 3 nhóm chính như

sau:

Các chức năng G

Các lệnh về toạ độ

Các chức năng về công nghệ và các chức năng phụ.

Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



130



Trật tự các từ lệnh trong một câu lệnh được bố trí như

sau: N

Biểu diễn số thứ tự câu lệnh

G

X

Y

Z

F

S

T

M

EOB



Các chức năng G

Lệnh toạ độ theo trục X

Lệnh toạ độ theo trục Y

Lệnh toạ độ theo trục Z

Đặt giá trị bước tiến (lượng chạy dao)

Khai báo số vòng quay trục chính

Khai báo dao

Các chức năng phụ

Dấu hiệu kết thúc khối (;)

Cơng nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



131



Ví dụ: một chương trình NC được viết theo hệ Fanuc:

O2345;

………..

N30 G01 X60 F120;

N35 G01 Y40;

………..

N120 M30;



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



132



6.3 Quy trình lập trình gia cơng NC

Bước 1: Xác định điểm 0 của chi tiết gia công (W)

Bước 2: Lập sơ đồ gá đặt chi tiết gia công trên máy CNC

Bước 3: Lập sơ đồ toạ độ

Bước 4: Lập tiến trình cơng nghệ gia cơng chi tiết

Bước 5: Quy trình cơng nghệ, thứ tự các bước gia công

Bước 6: Lập phiếu dụng cụ cắt: Số hiệu dao, vị trí ở ổ tích

dao, dữ liệu cơng nghệ

Bước 7: Lập trình chương trình NC theo chỉ dẫn lập trình

bảng cốt mã lập trình NC

Bước 8: Thử nghiệm, sửa đổi chương trình NC

Cơng nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



133



6.4 Phương pháp lập trình



Cơng nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



134



6.5 Mã ISO cơ bản

 Tiêu chuẩn quốc tế ISO 6983 quy đinh một bộ mã

(ISO code) cho các máy NC, CNC để điều khiển

q trình gia cơng cơ khí.

 Chương trình NC lập theo ISO là một tệp ký tự có

cú pháp riêng được lưu giữ trên đĩa mềm hay đĩa

cứng, được lập bằng tay với sự hỗ trợ của một hệ

soạn thảo văn bản nào đó hoặc lập tự động (bằng

phần mềm lập trình tự động trên máy tính nối với

hệ điều khiển của máy CNC)



Cơng nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



135



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (287 trang)

×