1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >

Điểm chuẩn của giá dao (N)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.76 MB, 287 trang )


Bảng ký hiệu các điểm chuẩn.

M

W

P0

R

Ww

E

N

P



o



Điểm 0 của máy

Điểm 0 của chi tiết

Điểm 0 của chương trình

Điểm tham chiếu của máy

Điểm thay đổi dụng cụ

Điểm điều chỉnh dụng cụ

Điểm gá dụng cụ

Điểm chuẩn của dụng cụ



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



50



2.4 Các phương pháp nội suy trong các máy

công cụ NC, CNC



2.4.1 Bộ nội suy.

Bộ nội suy thực chất là một máy phát hàm số để

đưa ra các lệnh thích hợp với các dữ liệu ban đầu để

điều khiển chạy dao trên các toạ độ riêng lẻ, trùm

lên quỹ đạo cho trước như mong muốn.



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



51



2.4.2. Các phép nội suy cơ bản.

a. Nội suy đường thẳng (Tuyến tính)

Là cách cộng các điểm trung gian gia tăng liên tục, bằng nhau

vào giá trị toạ độ đầu tiên (S: Start) tới khi đạt toạ độ điểm cuối

cùng (E: End).

Khi lập trình gia cơng ta phải tạo cho máy quỹ đạo từ S → E

máy tự động gia công qua các điểm trung gian.



Tức là ta phải xác định toạ độ điểm đầu của biên dạng và

điểm cuối của biên dạng. Máy nó sẽ thực hiện việc dịch chuyển

theo biên dạng đó với các lệnh chức năng gia công khác nhau.

Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



52



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



53



b. Nội suy cung tròn

Dao được di chuyển từ điểm đầu tới điểm cuối hành trình theo một

cung tròn bởi một câu lệnh (block) đơn giản, thay thế cho rất nhiều câu

lệnh nội suy đường thẳng.

Là phép vi phân thực hiện ở các bộ tích phân theo quan hệ hàm số tích

phân y=∫X(t)dt

Thực hiện

- Nội suy đường tròn theo 2 trục, Các thông số yêu cầu:

- Toạ độ điểm đầu, toạ độ điểm cuối, tâm hoặc bán kính cung tròn

- Tốc độ di chuyển trên mỗi trục.

Khả năng

- Nội suy cung tròn hay tồn bộ đường tròn.

Cơng nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



54



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



55



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



56



c. Nội suy Parabol.

Một đường cong trong khơng gian

được tạo bởi 3 điểm (Hình bên).

Điểm P2 là trung điểm giữa của

P4 và P5; P5 lại là trung điểm

giữa P1 và P3. P1được biết từ

khối dữ liệu trước; P2 và P3 được

đưa vào cùng với hai khối dữ liệu

tiếp theo. Việc chuyển giữa hai

Parabol liên tục sẽ phối hợp tốt

nếu biết rõ được tiếp tuyến tại P3

của chúng.

Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



57



2.5 Các phương pháp nội suy trong các máy

công cụ NC, CNC

2.5.1 Điều khiển điểm-điểm

Được ứng dụng khi gia công theo các toạ độ xác định đơn

giản

 Chi tiết được gá cố định trên bàn máy, dụng cụ cắt thực

hiện chạy dao nhanh không cắt đến điểm theo toạ độ xác

định đã được lập trình.

 Chỉ khi đạt tới điểm đích, q trình gia cơng mới được thực

hiện với lượng chạy dao xác định đã được lập trình

Khi dịch chuyển các trục có thể

 Chuyển động kế tiếp nhau

 Chuyển động đồng thời song song khơng có quan hệ hàm

số giữa các trục

Được ứng dụng trên các máy khoan toạ độ và trên các

thiết bị hàn điểm

Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



58



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



59



2.5.2 Điều khiển đường

Điều khiển đường tạo ra các đường chạy song song với các trục của

máy.

Trong khi chạy dao cắt gọt liên tục tạo nên bề mặt gia công

Yêu cầu chỉ thực hiện trên từng trục một (khơng có ràng buộc bởi các

quan hệ hàm số)

Phạm vi ứng dụng trên các máy phay và máy tiện



Công nghệ CNC - TS. Bùi Ngọc Tâm



60



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (287 trang)

×