1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Khái niệm và đặc điểm.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.69 KB, 46 trang )


Các dòng vốn này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, và nếu một quốc

gia kém phát triển không nhận đợc vốn ODA đủ mức cần thiết thì cũng khó

có khả năng thu hút các nguồn vốn khác. Nhng nếu chỉ quan tâm đến nguồn

vốn ODA mà không quan tâm đến nguồn vốn khác thì sẽ không có điều

kiện để phát triển và trả nợ cho nguồn ODA.

1.2. Đặc điểm.

Hỗ trợ phát triển chính thức( ODA) là khoản chi về hợp tác phát triển

của một số các tổ chức quốc tế, Chính phủ và các tổ chức thuôc hệ thống

liên hợp quốc đợc trích từ ngân sách trong năm tài chính để viện trợ không

hoàn lại hoặc cho vay u đãi đối với các nớc đang phát triển.

1.2.1. Vốn ODA mang tính u đãi.

Vốn này có thời gian hoàn trả vốn dài, có thời gian ân hạn dài.

Thông thờng, trong ODA có yếu tố viện trợ không hoàn lại, thành tố

này đợc xác định dựa vào mức thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so

sánh giữa mức lãi suất viện trợ và mức lãi suất tín dụng thơng mại. Các nhà

tài trợ thờng sử dụng nhiều hình thức khác nhau để làm mền các khoản vay.

Nguồn vốn này còn thể hiện ở chỗ chỉ giành cho các nớc đang và chậm phát

triển vì mục tiêu phát triển.

Thông thờng, các nớc cung cấp ODA đều có các chính sách và mục

tiêu riêng của mình, tập trung vào những lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ

có khả năng. Vì vậy mà việc nắm đợc hớng u tiên của các nhà tài trợ là rất

cần thiết. Và về thực chất thì ODA chính là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc

không hoàn lại trong những điều kiện nhất định. Do vậy, ODA rất nhạy

cảm về mặt xã hội và chịu sự điều chỉnh của d luận xã hội từ phía cung cấp

cũng nh từ phía tiếp nhận ODA.

1.2.2. ODA mang tính rằng buộc.

Nguồn vốn ODA có thể rằng buộc, rằng buộc một phần hoặc không

rằng buộc các nứơc nhân ODA về địa điểm chi tiêu. Nhng các nớc cung

cấp viện trợ đều có những rằng buộc khác và có khi nó rất chặt chẽ đối với

các nớc tiếp nhận nguồn vốn này.

Nguồn vốn này ngoài tính u đãi cho nớc tiếp nhận nguồn vốn , lợi ích

chính trị cho nớc viện trợ , thì nguồn vốn này cũng còn chứa đựng các yếu

tố chính trị.

Các nớc viện trợ không quên giành đợc lợi ích của mình, đồng thời

gây ảnh hởng về chính trị và thực hiện xuất khẩu hàng hoá dịch vụ t vân vào

nớc tiếp nhận viện trợ. Vì vậy mà nó luôn mang trong mình hai mục tiêu đó

là:

- Thúc đẩy tăng trởng bền vững và giảm nghèo ở những nớc đang phát

triển.

13



- Tăng cờng vị thế chính trị của các nớc tài trợ.

Nên nó không đơn thuần là việc trợ giúp hữu nghị mà còn là một công

cụ lợi hại để thiết lập và duy trì lợi ích kinh tế và lợi ích về chính trị cho nớc

tài trợ. Những nớc cấp viện trợ đòi hỏi các nớc nhận viện trợ phải thay đổi

chính sách phát triển cho phù hợp với nớc tại trợ. Vì vậy, khi nhận viện trợ

các nớc cần cân nhắc kĩ lỡng những điều kiện của các nhà tài trợ. Đừng vì

lợi ích trớc mắt mà đánh mất quyền lợi lâu dài. Quan hệ hỗ trợ phát triển

chính thức cần phải đảm bảo tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của nhau và không

can thiệp vào công việc nội bộ của nhau để đảm bảo cho các bên đều có lợi.

1.2.3. ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ.

Mới tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA thì do tính chất u đãi nên

cha thây đợc gánh nặng nợ nần. Vì thế mà việc sử dụng nguồn vốn này thờng là kém hiệu quả và tạo nên sự tăng trởng nhất thời( do không tính hết

các rằng buộc và các chi phí phát sinh một cách chặt chẽ và rõ ràng), nên

sau một thời gian hoạt động thì mới phát sinh các khó khăn vì thế mà bị rơi

vào cái vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ.

Bởi chính nhợc điểm của nguồn vốn này là không có khả năng đầu t

trực tiếp cho sản xuất và đặc biệt là cho xuất khẩu , trong khi việc trả nợ lại

phụ thuộc vào việc xuất khẩu để thu ngoại tệ. Do đó, khi hoạch định chính

sách về ODA cần phải phối hợp các loại nguồn vốn để tăng cờng sức mạnh

kinh tế và khả năng xuất khẩu.

2.



Vai trò của ODA.



2.1. ODA có vai trò quan trọng đối với việc bổ sung nguồn vốn trong nớc.

Vốn đầu t cùng với tài nguyên thiên nhiên, lao động và kĩ thuật tạo tạo

thành 4 yếu tố vật chất, xã hội. Tất cả các nớc khi tiến hành CNH đều cần

vốn đầu t lớn. Đó là một trở ngại lớn nhất để thực hiện CNH ở các nớc

nghèo. Trong điều kiện hiện nay, với những thành tựu mới của khoa học

công nghệ, các nớc có thể tiến nhanh không chỉ bằng khả năng tích luỹ

trong nớc mà còn biết tận dụng các thành tựu và khả năng của thời đại. Bên

cạnh nguồn vốn trong nớc còn có thể huy động nguồn vốn nớc ngoài, có khi

với khối lợng lớn. Tuy nhiên nguồn vốn trong nớc có vai trò quyết định ,

còn nguồn vốn nớc ngoài nói chung và ODA nói riêng có khả năng thúc

đẩy sự tăng trởng. Đối với nớc ta, khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện

ODA là một trong những nguồn tài chính quan trọng. Nhờ vậy mà chúng ta

đã thu hút đợc một khối lợng ODA khá lớn là nguồn bổ sung quan trọng

cho sự phát triển, và qua đó giảm đợc sự căng thẳng về nhu cầu đầu t và tạo

ra một sự phát triển nhanh chóng.



14



Qua đó mà nhiều công trình hạ tầng kinh tế xã hội đã đợc xây và mang

tầm cỡ quốc gia , bằng các nguồn tài trợ khác nhau .

2.2. ODA giúp tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại

và phát triển nguồn nhân lực.

Những lợi ích quan trọng mà ODA mang lại cho Việt Nam là công nghệ,

kĩ thuật hiện đại, kĩ xảo chuyên môn và trình độ quản lý tiên tiến. Bên cạnh đó,

các nhà tài trợ còn u tiên phát triển nguồn nhân lực bởi họ tin tởng rằng sự phát

triển của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển nguồn nhân lực.

Đây chính là lợi ích căn bản và lâu dài đối với chúng ta.

Thông qua hợp tác kĩ thuật nó là bộ phận quan trọng trong hỗ trợ phát

triển chính thức, nó gồm nhiều các hoạt động rộng rãi. Việc huấn luyện đào

tạo là một phần của hợp tác kĩ thuật, nhằm đào tạo cán bộ chuyên môn

đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội của các nớc đợc huấn luyện. Bởi

thông qua việc đào tạo ở các nớc tài trợ thì các thành viên có cơ hội tìm

hiểu văn hoá, xã hội và nền kinh tế phát triển của các nớc và sau khi quay

trở về phục vụ tổ quốc thì họ có cơ hội để góp phần phát triển đất nớc theo

hớng công nghệ hiện đại và con ngời hiện đại theo xu thế chung của thế

giới.

Cử chuyên gia, cung cấp thiết bị v à vật liệu độc lập nhằm chuyển giao

hiểu biết, công nghệ cho chúng ta thông qua định hớng, điều tra, nghiên

cứu, góp ý...góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc.

2.3. ODA giúp điều chỉnh cơ cấu kinh tế.

Do dân số tăng nhanh, sản xuất tăng chậm và cung cách quản lý kinh

tê, tài chính kém hiệu quả, vì thế mà các nớc đang phát triển gặp rất nhiều

khó khăn về kinh tế nh: thâm hụt cán cân thanh toán và nợ nứơc ngoài ngày

càng tăng. Để giải quyết tình trạng này,các nớc đang phát triển đang cố

gắng hoàn thiện hệ thống kinh tê thông qua việc phối hợp với các tổ chức

quốc tế, WB vaIMF nhằm tiến hành các chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh

tế theo hớng chuyển chính sách kinh tế Nhà nớc giữ vai trò trung tâm sang

chính sách khuyến khích nền kinh tế phát triển theo hớng phát triển khu vực

kinh tế t nhân.

2.4. ODA tăng khả năng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Các nhà đầu t nớc ngoài khi quyết định bỏ vốn đầu t của mình vào một

nớc nào đó thì họ hy vọng chi phí cho đầu t là nhỏ nhất và lợi nhuận họ thu

đợc là tối đa hay nói cách khác là khả năng sinh lời của vốn đầu t là lớn

nhất. Họ cảnh giác với nguy cơ làm tăng chi phí.

Với những nớc có cơ sở hạ tầng yếu kém về giao thông, thông tin liên

lạc, hệ thống ngân hàng, các dịch vụ cần thiết phục vụ cho quá trình sản

15



xuất đều thiếu thốn ...điều này sẽ làm nản lòng các nhà đầu t nơc ngoài khi

đầu t vì khi đó nếu đầu t vào thì chi phí cho sản xuất sẽ tăng bởi lúc này họ

phải trả tất cả các chi phí mà có liên quan đến quá trình sản xuất của mình.

Dẫn đến hiệu quả đầu t giảm sút.

Vì vậy, Nhà nớc cần chú ý đầu t vào việc nâng cấp, cải thiện và xây

dựng các cơ sở vật chất kĩ thuật, các hệ thống dịch vụ phục vụ cho quá trình

sản xuất kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t khi đầu

t vào Việt Nam.

2.5. ODA góp phần tạo tiền đề mở rộng đầu t phát triển trong nớc.

Nguồn vốn ODA đầu t để phát triển cơ sở hạ tầng...nhằm cải thiện môi

trờng đầu t, không những tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào đầu t mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và nhân dân

trong nứơc tập trung đầu t vào các công trình sản xuất kinh doanh để thu lợi

nhuận. Đồng thời kích thích các nhà đầu t trong nớc bỏ vốn ra để tiến hành

sản xuất kinh doanh, góp phần thực hiện thành công chiến lợc hớng ngoại.

3.



Phân loại



3.1. Theo mục đích

- Hỗ trợ cơ bản

Là những nguồn lực đợc cung cấp để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng

kinh tế-xã hội và môi trờng. Thờng là những khoản cho vay u đãi.

- Hỗ trợ kĩ thuật

Loại hỗ trợ này chủ yếu là khoản viện trợ không hoàn lại. Bao gồm

những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng....

3.2. Theo điều kiện

- ODA không rằng buộc cho nớc tiếp nhận nguồn vốn này.

- ODA có rằng buộc nớc tiếp nhận nguồn vốn này

ODA có thể rằng buộc một phần hoặc rằng buộc toàn bộ bởi nguồn sử

dụng và mục đích sử dụng.

3.3. Theo tính chất

- Viện trợ không hoàn lại

- Viện trợ có hoàn lại

- Viện trợ hỗn hợp: Bao gồm một phần cho không và một phần đợc

thực hiện theo hình thức tín dụng.



16



3.4. Theo đối tợng sử dụng

- Nguồn ODA hỗ trợ dự án: hình thức này để thể hiện các dự án cụ thể.

Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kĩ thuật, có thể cho không hoặc cho

vay u đãi.

- Hỗ trợ phi dự án

Hỗ trợ cán cân thanh toán: là hình thức hỗ trợ tài chính trực tiếp hoặc

hỗ trợ về hàng hoá, hỗ trợ qua nhập khẩu.

- Hỗ trợ trả nợ

- Viện trợ chơng trình: đầy chính là khoản ODA dành cho môt mục

đích tổng quát với thời gian nhất định mà không phải là xác định một cách

chính xác nó sẽ đợc sử dụng nh thế nào.



17



phần II. thực trạng thu hút đầu t nớc ngoài

tại việt nam

Vốn và hiệu quả sử dụng vốn là những nhân tố quan trọng tác động

đến sự tăng trởng và phát triển của mỗi quốc gia. Các nớc đang phát triển

nói chung và Việt Nam nói riêng đang phải đơng đầu với khó khăn về thiếu

vốn do nhu cầu về vốn cho s phát triển kinh tế rất lớn, song khả năng tích

luỹ vốn trong nớc còn rất hạn chế. Bởi vậy không có con đờng nào khác là

phải tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ nớc ngoài.

Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) và nguồn vốn đầu t trực tiếp

nớc ngoài (FDI) là những nguồn vốn huy động từ nớc ngoài. Đây là những

nguồn vốn quan trọng để đầu t phát triển kinh tế xã hội ở các nớc đang phát

triển nói chung và Việt Nam nói riêng.

I.



Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại

Việt Nam.



1.



Tình hình thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.



Kể từ năm 1988, năm luật đầu t trực tiếp nớc ngoài bắt đầu có hiệu lực

thì đến hết năm 2002 đã có 4582dự án đợc cấp phép với tổng vốn đăng kí

khoảng 50,3 tỷ USD và vốn đầu t thực hiện khoảng 24 tỷ USD, trong đó vốn

nớc ngoài chiếm khoảng 98,75%. Cũng trong thời gian này đã có 35 dự án

hết hạn hoạt động với tổng vốn đăng kí trên 648,7 triệu USD và 10,53 tỷ

USD. Nh vậy, hiện nay vốn FDI đóng góp gần 20% tổng vốn đầu t toàn xã

hội. Ta sẽ hình dung đợc cụ thể hơn qua bảng số liệu sau:

Bảng: Tổng vốn đầu t nớc ngoài đăng kí (Triệu USD).

Năm

1999

2000

2001

2002

2003

Vốn

1.568 2012,4 2.535,50 1.557,10 3100

Tốc độ tăng liên

hoàn(%)

28,3418 25,9938 -38,588 99,09

Tốc độ tăng định

gốc(%)

28,3418 61,7028 -0,6952 97,7

Nguồn: Bộ kế hoạch đầu t.

Từ năm 1999 đến năm 2003 vốn đầu t nớc ngoài đăng kí là 10.773

triệu USD, mức vốn đăng kí có khuynh hớng tăng trở lại sau cuộc khủng

hoảng Châu á từ 1568 triệu USD năm 1999 lên 2535,5 triệu USD năm 2001

với tốc độ tăng 61,7028%. Năm 2002 vốn đăng kí lại giảm do tình các nhà

đầu t còn lo ngại sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu á, nhng từ năm 2003

trở đi vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã khởi sắc trở lại( Theo nhận định của

nhiều nhà kinh tế).



18



Ngoài ra, tình hình thực hiện vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài còn đợc thể

hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng: Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

(Đơn vị tính: tỷ USD)

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

Vốn cấp phép mới

8,64

4,65

3,89

1,56

1,92

2,46

1,33

Vốn tăng thêm

Vốn giải thể

Vốn thực tăng

Vốn thực hiện

2.



0,78

1,14

8,28

2,87



1,15

0,87

0,64

0,41

0,54

0,56

0,56

1,63

5,25

2,34

1,64

0,71

3,07

2,2

2,15

2,00

(Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu t).



0,58

1,35

2,69

2,3



0,91

0,69

1,55

2,35



Thực trạng thu hút FDI theo cơ cấu ngành.



FDI ngày càng tỏ rõ vai trò động lực trong quá trình CNH-HĐH nền

kinh tế Việt Nam. Nếu nh những năm trớc đây, các ngành nghề đầu t tập

trung vào lĩnh vực khách sạn-du lịch thì càng về sau này, các nhà đầu t càng

tập trung đầu t vào các ngành công nghiệp và dịch vụ. Số doanh nghiệp FDI

trong công nghiệp tính đến 31/12/1998 mới có 881 doanh nghiệp thì đến

1/7/2002 đã có 1.539 doanh nghiệp( gồm 1.137 doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, 284 doanh nghiệp nhà nớc liên doanh với nứoc ngoài). Các dự án

đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án lẫn vốn

đầu t, tiếp đến là lĩnh vực khách sạn, du lịch và các dịch vụ khác, ngành

nông lâm nghiệp có số dự án lớn nhng vốn thấp. Chứng tỏ qui mô dự án ở

lĩnh vực này tơng đối nhỏ). Để hình dung đợc cụ thể hơn thì ta xem bảng số

liệu dới đây:



19



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

×