1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Kết quả đạt được của FDI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.69 KB, 46 trang )


Bảng: Cơ cấu GDP( tính theo giá so sánh) (%).



38.06

28.88

33.06

40.56

28.36

31.08

46.3

23.96

29.74

42.07

22.94

34.99

38.74

22.87

38.59

40.49

23.79

35.72

33.94

27.26

38.8

29.87

28.9

41.23

27.43

28.87

43.7

27.18

28.76

44.06

27.76

29.73

42.51

25.77

32.08

42.15

25.78

32.49

41.13

25.43

34.49

40.08

24.53

36.73

38.74

23.25

38.12

38.63

22.99

38.55

38.46

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Nhân tố quan trọng làm thay đổi cơ cấu kinh tế là do nguồn vốn đầu t

trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn đầu có xu hớng đầu t vào

những ngành có điều kiện thuân lợi và dễ thu lợi nhuận,thu hồi vốn đầu t

nhanh. Sau khi đã thăm dò kĩ môi trờng đầu t , họ bắt đầu đầu t vào các

ngành sản xuất, các ngành dịch vụ. Song song với nguyên nhân khách quan

là các nguyên nhân chủ quan về phía chính phủ Việt Nam đã tạo ra luật đầu

t ngày càng thông thoáng với những chính sách u đãi, đặc biệt là u đãi ở

giai đoạn đầu trong lĩnh vực công nghiệp tạo ra các sản phẩm thay thế nhập

khẩu và hiện nay u đãi cho các ngành hớng về xuất khẩu. Nguồn vốn FDI

có ảnh hởng khá sâu sắc và mạnh mẽ đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành ở

Việt Nam, qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng của ngành nông-lâm

nghiêp-thuỷ sản giảm từ 38,06% năm 1986 xuống còn 22,99% năm 2002,

trong khi đó cùng với sự giảm sút tỷ trọng của ngành nông-lâm nghiệp-thuỷ

sản thì hai ngành công nghiệp-xây dựng và ngành dịch vụ có xu hớng tăng

lên.

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002



100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100



31



2.2. Giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lợng lao

động và làm tăng kim ngạch xuất khẩu.

FDI ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, không những

góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà còn có vai trò quan trọng trong

việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập , nâng

cao chất lợng lao động và làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu.

Bảng: Số lao động và xuất khẩu của FDI ở ngành công nghiệp

tính đến 30/11/2002

Doanh thu

Ngành nghề

Xuất khẩu( tr USD) Lao động(ngời)

( tr USD)

Tổng cả nớc

38629860853

13611122300

470227

CN nặng

16146916980

5555471979

95336

CN dầu khí

6226692

616140

4905

CN nhẹ

7763632342

6022733410

235972

CN thực phẩm

4458342758

699864000

22052

Cộng

28375118772

12278685529

358265

So với cả nớc

73.45%

73.45%

76.19%

Hoạt động này đã đạt doanh thu trên 28 tỷ USD , cho giá trị xuất khẩu

là 12 tỷ USD, chiếm 73,45% tổng doanh thu và trên 90% tổng giá trị xuất

khẩu của toàn bộ FDI của cả nớc, FDI ngành công nghiệp đã thu hút đợc

gần 36 vạn lao động, chiếm 76% tổng số lao động thu hút vào toàn bộ các

doanh nghiệp FDI trên cả nớc.

Xem xét FDI theo cơ cấu ngành công nghiệp cho thấy, để phục vụ cho

quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá rút ngắn, ta đã thu hút FDI đợc

vào các ngành có lợi thế so sánh trớc mắt. Đó là các ngành có hàm lợng lao

động cao gồm công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm.

Bảng: Số lao động và xuất khẩu trong FDI ở ngành công nghiệp

nhẹ và công nghiệp thực phẩm tính đến 30/11/2003.

Doanh thu

xuất khẩu

Lao động

(tr USD)

(tr USD)

(ngời)

Cn nhẹ

7763.63

6022.73

235972

CN thực phẩm

4458.34

699.86

22052

cộng

12221.98

8722.6

258,024

Tỷ trọng trong FDI công nghiệp

43.07%

54.75%

72,02%

Tỷ trọng trong FDI cả nớc

31.64%

49.39%

54,87%

FDI công nghiệp

28375.12%

12278.69

358,265

FDI cả nớc

38629.86

13611.12

470,227

Hai ngành này chiếm tới 72% số lao động của FDI trong lĩnh vực công

nghiệp, chiếm 55% tổng số lao động của FDI cả nớc. Hai ngành này cũng



32



là hai ngành có giá trị xuất khẩu lớn trong số các ngành FDI công nghiệp

vào Việt Nam, hai ngành này đã chiếm gần 55% tổng giá trị xuất khẩu của

toàn bộ FDI công nghiệp, chiếm 49,39% giá trị xuất khẩu toàn bộ FDI cả nớc. Do vậy, FDI đã đóng góp một phần quan trọng cho quá trình công

nghiệp hoá và hiện đại hoá rút ngắn của Việt Nam.

2.3. Vốn FDI là nguồn vốn có vai trò quan trọng để Việt Nam thực hiện

và đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.

Xuất phát điểm của Việt Nam để tiến hành CNH-HĐH trong hoàn

cảnh khó khăn về mọi mặt, trong đó vấn đề gay cấn nhất và ảnh hởng đến

tất cả các mặt hoạt động đó là vấn đề thiếu vốn, nó thực sự đã trở thành một

vấn đề cốt yếu của quá trình CNH-HĐH đất nớc. Trong khi khả năng huy

động và tích luỹ vốn trong nớc còn khó khăn, khi trình độ quản lý cũng nh

các điều kiện sử dụng vốn vay còn kém hiệu quả thì vốn đầu t trực tiếp nớc

ngoài giữ vai trò quan trọng nh là lực đẩy cho quá trình CNH-HĐH. Từ khi

luật đầu t nớc ngoài ra đời cho đến nay và có hiệu lực thì nó trở thành một

bô phận không thể thiếu đợc của nền kinh tế Việt Nam. Tính đến cuối năm

2003 trên phạm vi cả nớc có khoảng 4324 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài

còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng kí khoảng 40,8 tỷ USD, trong đó lĩnh

vực công nghiệp và xây dựng chiếm 66,6% về số dự án và 56,8% về số vốn,

lĩnh vực dịch vụ chiếm 19,5% số dự án và 36,1% về số vốn, còn lại là thuộc

khu vực nông-lâm-thuỷ sản. Tính đến cuối năm 2003, theo Bộ kế hoạch đầu

t, tổng số vốn đầu t thực hiện của toàn bộ số dự án đang có hiệu lực đã trên

24,6 tỷ USD, gần bằng 60% tổng vốn đăng kí và tổng số dự án đang hoạt

động sản xuất kinh doanh trên phạm vi cả nớc đã vợt trên 2200 dự án với

tổng vốn đầu t đăng kí trên 25 tỷ USD, thu hút trên 665000 lao động trực

tiếp và tạo việc làm cho hàng triệu lao động gián tiếp. Đối với một nền kinh

tế có qui mô nh chúng ta thì đây là một lợng vốn đầu t không nhỏ, nó thực

sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyển biến không chỉ về qui mô đầu t

mà điều quan trọng hơn là nguồn vốn này có vai trò nh chất xúc tác để việc

đầu t của ta đạt hiệu quả nhất định.



33



Bảng: Tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tổng vốn đầu

t thời kỳ 1996-2003.

( Đơn vị: Tỷ đồng).

Năm Tổng VĐT(tỷ đồng) Vốn tr.nớc

Vốn đầu t FDI

Số lợng Tốc độ So với tổng số

1996

87394

64694

22700

0,259743232

1997

108370

78070

30300 1,3348

0,279597675

1998

117134

92834

24300

0,802

0,20745471

1999

131170,9

108500,1 22670,8 0,933

0,172834066

2000

145333

118161,2 27171,8 1,1985

0,186962355

2001

163543

133532

30011 1,1045

0,183505255

2002

183800

149800

34000 1,1329

0,184983678

2003

217585

181125

36460 1,0724

0,167566698

Tổng

1154329,9

926716,3 227614

1,642647669

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Qua bảng số liệu ta thấy, vốn đầu t phát triển t nguồn vốn đầu t trực

tiếp nớc ngoài là 227614 tỷ USD, số vốn đầu t từ trong nớc là 926716,3 tỷ

USD. Tức là vốn trong nớc giành cho đầu t phát triển chiếm 80,28%, vốn

đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 19,72% tổng số vốn đầu t phát triển. Hay

nói cách khác nguồn vốn đầu t nớc ngoài là nguồn vốn đóng vai trò bổ sung

quan trọng giúp Việt Nam phát triển kinh tế cân đối, bền vững theo yêu cầu

của công cuộc CNH-HĐH ở nớc ta.

2.4. Đầu t FDI thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc và đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển giao công nghệ.

FDI là một trong các yếu tố có vai trò quan trọng hàng đầu tạo nên sự

tăng trởng kinh tế của Việt Nam. Khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

là khu vực kinh tế năng động nhất của đất nớc, với tốc độ tăng trởng hàng

năm khá cao và có chiếm tỷ lệ tơng đối trong GDP.

(Đơn vị: tỷ đồng).

1997 1998 1999 2000 2001 2002

2003

30300 24300 22671 27172 30011 34000 36460

Vốn FDI

313600 361000 399900 441600 481300 536100 605500

GDP

9,662 6,7313 5,6691 6,153 6,2354 6,3421 6,0215

Tỷ lệ so với GDP

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Bên cạnh đó, FDI có vai trò quan trọng trong qua trình đổi mới công

nghệ của Việt Nam , thông qua các hình thức đầu t nh: hợp đồng hợp tác

kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài,

BOT, BTO, BT mà qua đó Việt Nam đợc áp dụng các công nghệ hiện đại

trong sản xuất kinh doanh, đợc tiếp thu các kinh nghiệm quản lý...dần dần

34



nâng cao năng suất lao động, tăng cờng năng lực cạnh tranh trong khu vực

và trên thế giới và tiến ngang bằng các nớc trên thế giới.

IV. Những tồn tại và nguyên nhân của nguồn vốn nớc

ngoài vào Việt Nam.



Bên cạnh những kết quả đạt đợc trong quá trình thu hút nguồn vốn nớc ngoài , thì vấn đề vay và trả nợ nớc ngoài hiện nay vẫn còn một số hạn

chế nhất định.

1.



Công tác qui hoạch thu hút và sử dụng vốn vay

Cho các chơng trình dự án cho các ngành, các lĩnh vực cha thực sự hợp

lý và còn nhiều bất cập. Bố trí sử dụng vốn còn dàn trải, trùng lắp và nhiều

khi còn cha phù hợp với mục tiêu u tiên sử dụng vốn trong từng giai đoạn,

cha tiếp cận đầy đủ với các qui hoạch phát triển của ngành hoặc vùng lãnh

thổ.

Thực tế vừa qua, tuy chúng ta đã tiến hành lập qui hoạch phát triển của

các ngành, các địa phơng nhng ngay cả trong nội dung của các qui hoạch

đó cũng cha có điều kiện xác định rõ nhu cầu và cơ cấu đầu t. Do đó mà

việc xác định nhu cầu vốn đầu t nớc ngoài là cha chính xác. Nhiều trờng

hợp việc hình thành và lựa chọn dự án đầu t còn mang tính tự phát, xuất

phát từ nhu cầu riêng của các bộ, ngành, địa phơng hoặc theo gợi ý của các

nhà tài trợ, các nhà đầu t, thiếu sự phối hợp với kế hoạch và chủ trơng của

nhà nớc...Vì vậy mà cho đến nay tuy chúng ta có nhiều các dự án kêu gọi

đầu t và hỗ trợ đầu t , nhng chúng ta vẫn cha có một qui hoạch tổng thể về

thu hút vốn đầu t nớc ngoài một cách khoa học, thực tế và đáp ứng yêu cầu

của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

2.



Cơ chế quản lý chính sách còn trùng lắp, cha đồng bộ với các

chính sách khác.

Bên cạnh đó, việc phân định chức năng quản lý nhà nớc giữa các cơ

quan tổng hợp nhà nớc và bộ ngành địa phơng còn nhiều chồng chéo dẫn

đến việc chậm trễ trong các thủ tục phê duyệt.

Trong rất nhiều trờng hợp, do thời gian phê duyệt các báo cáo nghiên cứu

khả thi, thiết kế kĩ thuật kéo dài dẫn đến hiệu quả là phải điều chỉnh lại thiết kế

dự án cho phù hợp với tình hình thực tế. Bản thân việc chậm trễ này dẫn đến tốc

độ giải ngân chậm và làm ảnh hởng đến môi trờng đầu t của Việt Nam

Mặt khác, tuy môi trờng đầu t của Việt Nam đã có nhiều thay đổi theo

hớng tích cực, có sức hấp dẫn hơn thời gian trớc. Nhng về cơ bản vẫn tồn tại

ở tình trạng: hệ thống pháp luật cha đầy đủ , cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn,

các dịch vụ hậu cần yếu kém, khoảng cách giữa cam kết và thực tế còn qua

xa, các thủ tục còn nhiều phức tạp( nhiều nhà đầu t phản ánh, ở các địa phơng, tại các KCN-KCX thì có cơ chế một cửa, tại chỗ, nhng ở trung ơng vẫn

phải qua nhiều cửa. Điển hình là nh trong cùng Bộ kế hoạch và đầu t, nhng

Cục đầu t nớc ngoài vẫn cha thực sự là một cửa, bởi vì Cục chỉ có thể đề

nghị Bộ cấp giấy phép cho một dự án sau khi đã đợc Vụ thẩm định phê



35



duyệt. Đó là cha nói là còn phải giải trình qua nhiều bộ khác. Vì vậy, vừa

làm cản trở cho hoạt động của dự án, vừa làm buông lỏng quản lý của Nhà

nớc với các chơng trình và dự án.

3.



Huy động vốn có xu hớng chạy theo số lợng, cha đề cao tới chỉ tiêu

chất lợng và hiệu quả của dự án.

Cơ cấu thu hút đầu t nớc ngoài theo ngành kinh tế và vùng lãnh thổ cha đạt đợc nh điều mà chúng ta mong muốn.

Số lợng các chơng trình, dự án vay lại vốn ODA đến hạn không trả đợc

nợ ngày càng tăng, dẫn đến nợ quá hạn phải gia hạn nợ, làm tăng nợ của

ngân sách Nhà nớc.'

Các dự án của các nhà đầu t nớc ngoài chủ yếu đầu t vào những địa

bàn, những ngành có điều kiện thuận lợi, ít rủi ro, thu hồi vốn nhanh. Các

nhà đầu t nớc ngoài khi xem xét các quyết định đầu t, các hình thức đầu t

hay các hình thức hỗ trợ, qui mô đầu t nhỏ hay lớn ...thì điều mà họ quan

tâm nhiều hơn cả là tình hình và chính sách của nứơc huy động vốn. Sau khi

đã xác định đợc độ an toàn của đầu t thì họ mới tìm kiếm địa bàn và lĩnh

vực đầu t. Nhng ở nớc ta các cấp độ u đãi cha tơng xứng với mức độ chênh

lệch về điều kiện các ngành, các vùng nên các dự án đầu t nớc ngoài vẫn

chủ yếu tập trung vào những ngành có khả năng đạt hiệu quả cao, những

địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế xã

hội.

4.



Năng lực, trình độ chuyên môn của các cán bộ quản lý dự án và

các cán bộ thực hiện dự án còn hạn chế.

Chủ đầu t của một số dự án do thiếu kiến thức, kinh nghiệm đàm phán

và kí kết hợp đồng thơng mại, khả năng đánh giá công nghệ thiết bị... dẫn

đến những thiệt hại cho dự án và không trả đợc nợ.

Nhìn chung, năng lực của nhiều ban quản lý dự án còn yếu, nhất là các

đơn vị lần đầu tiên sử dụng vốn vay u đãi và tài trợ. Các yếu kém này do

các nguyên nhân thực tế: cán bộ cha đợc đào tạo đầy đủ, cở sở vật chất

phục vụ công tác hạn chế, thiếu một hệ thống khuyến khích thích đáng về

vật chất nên khó tuyển dụng đợc cán bộ có đủ năng lực làm việc cho các

ban quản lý dự án. Ban quản lý dự án hiện nay thờng là những ngời không

chuyên, nó là một bộ phận của chủ đầu t tách ra nên nó thiếu tính chuyên

nghiệp.

Công tác đào tạo cán bộ quản lý còn nhiều yếu kém, những cán bộ làm

việc trong các khu vực có vốn đầu t nớc ngoài còn nhiều bất cập, cha hiểu hết

pháp luật, trình độ ngoại ngữ và chuyên môn cha đáp ứng nhu cầu . Do đó ,

không có khả năng nắm bắt các điều kiện thuận lợi cũng nh khoa học kĩ thuật

một cách triệt để và hiệu qủa nhất mà nhà đầu t đem lại cho chúng ta.



36



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

×