1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

Theo tính chất lý hóa và ứng dụng:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 38 trang )


CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ





Tụ điện hạ (thấp) áp và cao áp : Do điện áp làm việc mà có phân biệt "tương

đối" này.







Tụ lọc (nguồn) và tụ liên lạc (liên tầng) : Tụ điện dùng vào mục tiêu cụ thể

thì gọi tên theo ứng dụng, và đây cũng là phân biệt "tương đối".







Tụ điện tĩnh và tụ điện động (điều chỉnh được) : Đa số tụ điện có một trị số

điện dung "danh định" nhưng cũng có các loại tụ điện cần điều chỉnh trị số

cho phù hợp yêu cầu của mạch điện, như tụ điện trong mạch cộng hưởng hay

dao động chẳng hạn.



Theo cấu tạo và dạng thức:





Tụ điện gốm (tụ đất) : Gọi tên như thế là do chúng được làm bằng ceramic,

bên ngoải bọc keo hay nhuộm màu. Gốm điện môi được dùng là COG, X7R,

Z5U v.v...







Tụ gốm đa lớp Là loại tụ gốm có nhiều lớp bản cực cách điện bằng gốm. Tụ

này đáp ứng cao tần và điện áp cao hơn loại tụ gốm "thường" khoảng 4 --> 5

lần.







Tụ giấy : Là tụ điện có bản cực là các lá nhôm hoặc thiếc cách nhau bằng lớp

giấy tẩm dầu cách điện làm dung môi.







Tụ mica màng mỏng : cấu tạo với các lớp điện môi là mica nhân tạo hay

nhựa có cầu tạo màng mỏng (thin film) như Mylar, Polycarbonate, Polyester,

Polystyrene (ổn định nhiệt 150 ppm / C).







Tụ bạc - mica : là loại tụ điện mica có bàn cực bằng bạc, khá nặng. Điện

dung từ vài pF đến vài nF, độ ồn nhiệt rất bé. Tụ này dùng cho cao tần là ...

hết biết.







Tụ hóa học : Là tụ giấy có dung môi hóa học đặc hiệu --> tạo điện dung cao

và rất cao cho tụ điện. Nếu bên ngoài có vỏ nhôm bọc nhựa thì còn gọi là tụ

nhôm.







Tụ siêu hóa (Super Chimical Capacitance) : dùng dung môi đất hiếm, tụ này

nặng hơn tụ nhôm hóa học và có trị số cực lớn, có thể đến hàng Farad. Tụ có

thể dùng như một nguồn pin cấp cho vi xử lý hay các mạch đồng hồ (clock)

cần cấp điện liên tục.

GVHD: LƯU VĂN ĐẠI



Trang 20



CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ





Tụ hóa sinh là Siêu tụ điện thay thế cho pin trong việc lưu trữ điện năng

trong các thiết bị điện tử di động, dùng lginate trong tảo biển nâu làm nền

dung môi --> lượng điện tích trữ siêu lớn và giảm chỉ 15% sau mỗi chu kỳ

10.000 lần sạc.







Tụ tantalium : Tụ này có bản cực nhôm và dùng gel tantal làm dung môi, có

trị số rất lớn với thể tích nhỏ.







Tụ vi chỉnh và tụ xoay : Có loại gốm, loại mica và loại kim loại.



2.4 SƠ LƯỢC VỀ ĐIỆN TRỞ

 Giới thiệu



Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện

tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô

cùng lớn.

Điện trở của dây dẫn :

Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính

theo công thức sau:

R = ρ.L / S

Trong đó ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu

L là chiều dài dây dẫn

S là tiết diện dây dẫn

R là điện trở đơn vị là Ohm

 Điện trở trong thiết bị điện tử



Hình dáng và ký hiệu : Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện

quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn

mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau



GVHD: LƯU VĂN ĐẠI



Trang 21



CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ

Hình 2.4.1 Hình ảnh điện trở



Hình 2.4.2 ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý.





Đơn vị của điện trở



Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ

1KΩ = 1000 Ω

1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω





Cách ghi trị số của điện trở



Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một quy ước

chung của thế giới

Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực tiếp

trên thân. Ví dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ.

Trở sứ công xuất lớn , trị số được ghi trực tiếp.

 Cách đọc trị số điện trở



Quy ước mầu Quốc tế

Mầu sắc Giá trị Mầu sắc Giá trị

Đen 0

Nâu 1

Đỏ 2

Cam 3

Vàng 4

Xanh lá 5

Xanh lơ 6

Tím 7

Xám 8

Trắng 9

Nhũ vàng -1

Nhũ bạc -2

Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng mầu , điện trở chính xác thì ký hiệu bằng

GVHD: LƯU VĂN ĐẠI



Trang 22



CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ

5 vòng mầu.

Hình 2.4.3 cách đọc trị số đện trở 4 vòng màu



GVHD: LƯU VĂN ĐẠI



Trang 23



CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ



Hình 2.4.4 Cách đọc trị số điện trở 5 vòng màu

Vòng số 5 là vòng cuối cùng , là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu sai

số có nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác định đâu là vòng cuối cùng, tuy

nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút. Đối diện vòng cuối là vòng

số 1.

Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ

số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.

Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4)

Có thể tính vòng số 4 là số con số không "0" thêm vào

Hiện này các nhà sản xuất cho ra nhiều loại điện trở theo quy địn như : 100 - 300 1k - 2k2 - 3k3 - 3k9.... ko phải là mua loại nào là có đâu. các giá trị này là các giá trị

chuẩn



GVHD: LƯU VĂN ĐẠI



Trang 24



CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH

CHƯƠNG 3



THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH



3.1 THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN



Hình 3.1 Mạch nguồn điện áp ra 12V

 Linh kiện:



- Biến áp 18V, 3A

- Cầu điode

- Tụ C1 2200uf

- Tụ C2 220uf

 Nguyên lý:

Ns Vs 12

1

=

=

≈ ;Vp = 220Vac;Vs = 12Vac

Np Vp 220 18

Khi cấp nguồn 220v điệp áp



qua biến thế, biến đổi điện áp 220v thành 18v

Ta có tỉ số của biến áp:

Vs( p) =



220

2 = 17.2V

18



Giá trị đỉnh:

Vo( p) = Vs ( p ) − 2Vd = 17.2V − 1.4V = 15.8V

Xc =



Điện áp ra đỉnh:



1

1

=

= 3.22

2πfC 2π .50.22.10^ −4



GVHD: LƯU VĂN ĐẠI



Trang 25



CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH

Dung kháng tụ C1:



3.2 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN

 Sơ đồ mạch:



Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý của mạch

Linh kiện:

IC 4017 (x1)

Điode 4148 (x7)

Diode 4007 (x1)

Transistor D468 (x1)

Transistor C1815 (x1)

Relay 12V (x1)

Motor DC 12V (x1)

Button (x10)

Tụ 104 (x1)

Điện trở

GVHD: LƯU VĂN ĐẠI



Trang 26



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

×