1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

4 SƠ LƯỢC VỀ ĐIỆN TRỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 38 trang )


CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ

Hình 2.4.1 Hình ảnh điện trở



Hình 2.4.2 ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý.





Đơn vị của điện trở



Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ

1KΩ = 1000 Ω

1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω





Cách ghi trị số của điện trở



Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một quy ước

chung của thế giới

Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực tiếp

trên thân. Ví dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ.

Trở sứ công xuất lớn , trị số được ghi trực tiếp.

 Cách đọc trị số điện trở



Quy ước mầu Quốc tế

Mầu sắc Giá trị Mầu sắc Giá trị

Đen 0

Nâu 1

Đỏ 2

Cam 3

Vàng 4

Xanh lá 5

Xanh lơ 6

Tím 7

Xám 8

Trắng 9

Nhũ vàng -1

Nhũ bạc -2

Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng mầu , điện trở chính xác thì ký hiệu bằng

GVHD: LƯU VĂN ĐẠI



Trang 22



CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ

5 vòng mầu.

Hình 2.4.3 cách đọc trị số đện trở 4 vòng màu



GVHD: LƯU VĂN ĐẠI



Trang 23



CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ



Hình 2.4.4 Cách đọc trị số điện trở 5 vòng màu

Vòng số 5 là vòng cuối cùng , là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu sai

số có nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác định đâu là vòng cuối cùng, tuy

nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút. Đối diện vòng cuối là vòng

số 1.

Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ

số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.

Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4)

Có thể tính vòng số 4 là số con số không "0" thêm vào

Hiện này các nhà sản xuất cho ra nhiều loại điện trở theo quy địn như : 100 - 300 1k - 2k2 - 3k3 - 3k9.... ko phải là mua loại nào là có đâu. các giá trị này là các giá trị

chuẩn



GVHD: LƯU VĂN ĐẠI



Trang 24



CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH

CHƯƠNG 3



THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH



3.1 THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN



Hình 3.1 Mạch nguồn điện áp ra 12V

 Linh kiện:



- Biến áp 18V, 3A

- Cầu điode

- Tụ C1 2200uf

- Tụ C2 220uf

 Nguyên lý:

Ns Vs 12

1

=

=

≈ ;Vp = 220Vac;Vs = 12Vac

Np Vp 220 18

Khi cấp nguồn 220v điệp áp



qua biến thế, biến đổi điện áp 220v thành 18v

Ta có tỉ số của biến áp:

Vs( p) =



220

2 = 17.2V

18



Giá trị đỉnh:

Vo( p) = Vs ( p ) − 2Vd = 17.2V − 1.4V = 15.8V

Xc =



Điện áp ra đỉnh:



1

1

=

= 3.22

2πfC 2π .50.22.10^ −4



GVHD: LƯU VĂN ĐẠI



Trang 25



CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH

Dung kháng tụ C1:



3.2 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN

 Sơ đồ mạch:



Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý của mạch

Linh kiện:

IC 4017 (x1)

Điode 4148 (x7)

Diode 4007 (x1)

Transistor D468 (x1)

Transistor C1815 (x1)

Relay 12V (x1)

Motor DC 12V (x1)

Button (x10)

Tụ 104 (x1)

Điện trở

GVHD: LƯU VĂN ĐẠI



Trang 26



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

×