Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 38 trang )
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ
Từ hình vẽ ta thấy:
•
Từ chân 1,2,3,4,5,6,7,9,10,11 tương ứng với 10 xung đầu ra của IC 4017 .
các chân này được xuất ra mức 1 khi số xung được đếm tương ứng với thứ tự
các chân đầu ra.
• Chân 15 là chân reset. Khi chân này tác động ở mức 1 thì đếm sẽ được reset
về đầu.
• Chân 14 là chân xung đầu vào và đếm ở sườn dương.
• Chân 13 là chân xung đầu vào và đếm ở sườn âm.
• Chân 12 là chân xung báo hiệu là đã đếm xong 1 chu kì đếm ( có nghĩa là khi
4017 đếm từ 1 tới 5 thì chân 12 ở mức 1 và 4017 đếm từ 6 đến 10 thì chân
12 ở mức 0).
• Chân 8 và chân 16 là chân nguồn.
Xung clock và sơ đồ nguyên lý làm việc của 4017
Hình 2.1.3 Cổng logic sử dụng trong 4017
4017 cấu tạo gồm các fliplop D và các cổng logic
GVHD: LƯU VĂN ĐẠI
Trang 11
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ
Hình 2.1.4 xung ngõ ra 4017
IC 4017 có 10 ngõ ở mức cao liên tục như hình 2.4
Nguyên lý làm việc:
Chỉ có một ngõ ra được kích mức cao tại một thời điểm.
Có thể thấy ngõ ra ÷10 output sẽ mức cao cho lượt đếm 0->4 và ở mức thấp khi
đếm 5->9.
Khi xung đầu vào đang ở mức dương thì xung đầu tiên được đếm và khi
xung đầu vào ở mức âm thì chân 1 vẫn giữ ở mức 1. Khi xung đầu vào đấm sườn
dương thứ 2 thì ngay lập tức thì xung thứ 2 được đếm và xung đầu tiên bị mất trạng
thái và xuống mức âm. Và cứ thế nó đếm đến 10 là kết thúc 1 chu kì đếm và quay
trở lại 1 chu kỳ mới.
Chú ý: 4017 có thể đếm được 2 mức: đếm sườn âm và sườn dương:
•
•
Nếu đếm sườn dương: clock chân 14 và chân 13 nối đất.
Nếu đếm sườn âm: clock chân 14 và chân 13 nối Vcc.
GVHD: LƯU VĂN ĐẠI
Trang 12
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ
•
•
•
•
•
Một số ứng dụng của 4017
Điều khiển tự động.
Công cụ âm nhạc.
Điện tử y sinh
Hệ thống cảnh báo
Thiết bị đo từ xa…
2.2 SƠ LƯỢC VỀ TRANSISTOR
Giới thiệu BJT
Transistor có nhiều loại, ở đây chúng ta nói đến loại transistor 2 mối nối,
quen gọi là Bi-Junction Transistor, hay BJT. Trong transistor này có 2 mối nối
NP+PN hay PN+NP, hay NPN và PNP. Transistor có 3 chân:
* Chân E (Emitter) là chân dùng để phun ra các hạt mang điện. Với transistor NPN,
chân E phun ra dòng điện tử và với transistor PNP chân E phun ra dòng lỗ (dòng lỗ
là chuyển động biểu kiến của các hạt điện tử chuyển dời trên các nối trống).
* Chân C (Collector) là chân dùng để thu gôm các hạt điện phun ra từ chân E. Với
transistor NPN, nó thu gôm các hạt điện tử và với transistor PNP nó thu gôm các hạt
lỗ.
* Chân B (Base) là chân dùng để điều khiển dòng điện chảy trong transistor, chảy từ
chân E vào chân C.
Khi dùng transistor làm linh kiện khuếch đại tín hiệu, chúng ta cho phân cực thuận
mối nối B-E và phân cực nghịch mối nối B-C. Lúc này tín hiệu đưa vào là mức áp
tăng giảm trên chân B, nó sẽ tác động vào dòng chảy trong transistor, tín hiệu lấy ra
có thể trên chân E hay trên chân C. Hình 2.5 dưới đây cho thấy ký hiệu của
transistor, với loại transistor NPN, mũi tên trên chân E chỉ ra và với loại PNP mũi
tên trên chân B chỉ vào.
GVHD: LƯU VĂN ĐẠI
Trang 13
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ
Hình 2.2.1 Kí hiệu transistor
Một vài cách phân chia BJT
Transistor BJT cũng có nhiều chủng loại, có nhiều kiểu chân. Khi cằm một
transistor, chúng ta phải biết:
* Nó là transistor cao tần hay âm tần.
* Transistor khuếch đại analog hay transistor đóng mở digital hay transistor khóa
switching
* Transistor công suất nhỏ hay công suất trung bình hay transistor công suất lớn.
* Transistor có độ lợi dòng lớn hay nhỏ.
* Transistor có mức áp bão hoà nhỏ hay bình thường...
Có thể xem một transistor như 2 diode (nhưng không thể dùng 2 diode ghép lại để
tạo ra một transistor). Do vậy khi kiểm tra một transistor, chúng ta thường dùng
Ohm kế đo tính thuật nghịch của 2 diode này. Chúng ta còn biết: Diode ở mối nối
BE có tính chịu áp nghịch thấp thường khoảng dưới 10V, diode ở mối nối CB
thường có tính chịu áp nghịch cao, thường trên 60V đến vài ngàn volt.
GVHD: LƯU VĂN ĐẠI
Trang 14