1. Trang chủ >
  2. Công nghệ thông tin >
  3. Quản trị mạng >

c. Toán tử điều kiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 125 trang )


d. Vòng lặp





while



Câu lệnh while sẽ thực hiện các câu lệnh đến khi nào điều kiện đúng

while (điều kiện)

{

Mã thực thi

}

Ví dụ:







Explanation:



i equal to 0.



While i is less than , or equal to, 5, the loop will continue to run.



i will increase by 1 each time the loop runs.











do...while



Câu lệnh while sẽ thực hiện các câu lệnh đến khi nào điều kiện đúng

Do

{

Mã thực thi

}

while (điều kiện)

Ví dụ:







Explanation:



i equal to 0.



58



The loop will run



i will increase by 1 each time the loop runs.



While i is less than , or equal to, 5, the loop will continue to run.











for



Câu lệnh for thực hiện với số lần cho trước

for (giá trị khởi tạo; điều kiện; tăng)

{

Mã thực thi

}

Ví dụ 1







Explanation:



The for loop sets i equal to 0.



As long as i is less than , or equal to, 5, the loop will continue to run.



i will increase by 1 each time the loop runs.







var loopCounter;

for (loopCounter = 1; loopCounter <= 3; loopCounter++)







59







Trong một số trường hợp lấy giá trị của các phần tử trong mảng mà không quan tâm tới chỉ

mạng mảng, chúng ta có thể sủ dụng vòng lặp for với cú pháp như sau:

for (chỉ sổ in tênmảng)

{

Câu lệnh

}

Ví dụ:

var myArray = new Array("Paul","Paula","Pauline");

var loopCounter;

for (loopCounter = 0; loopCounter < 3; loopCounter++)

{

document.write(myArray[loopCounter]);

}

var elementIndex;

for (elementIndex in myArray)

{

document.write(myArray[elementIndex]);

}

Các câu lệnh break và continue







Mảng 2 chiều và nhiều chiều

Chỉ số

0

1

2



0

Name1

Age1

Address1



1

Name2

Age2

Address2



2

Name3

Age3

Address3













62



4.2.3.2 Đối tượng Boolean

Đối tượng Boolean là một trình bao bọc đối tượng cho giá trị boolean và được sử dụng để

chuyển đổi giá trị không phải là Boolean sang giá trị boolean.

Nếu đối tượng boolean không có giá trị khởi tạo hoặc bằng 0, null, “”, false và NaN, giá trị

khởi tạo là false ngược lại bằng true.

var b1=new Boolean()

var b2=new Boolean(0)

var b3=new Boolean(null)

var b4=new Boolean("")

var b5=new Boolean(false)

var b6=new Boolean(NaN)

var b1=new Boolean(true)

var b2=new Boolean("true")

var b3=new Boolean("false")

var b4=new Boolean("Richard")

Các thuộc tính và method được miêu tả dưới đây:

Các thuộc tính

Cú pháp: đốitượng.tênthuộctính

Thuộc tính

constructor

prototype



Miêu tả

Chứa hàm tạo mẫu của đối tượng

Cho phép bổ sung thuộc tính và phương thức cho đối

tượng



NN IE

4

4

3

4



Các phương thức

Cú pháp: object.method_name()

Method

toString()



valueOf()



Description

NN IE

Chuyển đổi giá trị Boolean sang string. Phương thức

4

4

này được gọi tự động bởi Javascript bất kì khi nào đối

tượng Boolean được sử dụng trong tính hướng yêu cầu

một chuỗi

Trả về giá trị nguyên thủy (“true” hoặc “false”) của đối 4

4

tượng Boolean



Ví dụ:













4.2.3.3 Đối tượng Date

Đối tượng Date được sử dụng làm việc với ngày tháng và thời gian.

Để tạo ra một thực thể của đối tượng Date và gán giá trị tới biến “d”, thực hiện các bước sau:

var d=new Date()

Sau khi tạo được thực thể đối tượng Date, có thể truy cập tới tất cả các method của đối tượng

Date thông qua biến “d”.

Để trả về ngày hiện thời trong tháng của đối tượng Date, có thể viết như sau:

d.getDate()

Đối tượng Date có thể có các tham số như sau:

new Date(milliseconds)

new Date(dateString)

new Date(yr_num, mo_num, day_num [, hr_num, min_num, sec_num, ms_num])

• milliseconds - the number of milliseconds since 01 January, 1970 00:00:00





dateString - the date in a format that is recognized by the Date.parse method







yr_num, mo_num, day_num - the year, month or day of the date







hr_num, min_num, sec_num, ms_num - the hours, minutes, seconds and milliseconds



Nếu sử dụng Date(), JavaScript tạo ra một đối tượng cho ngày hiện thời theo thời gian trên

máy cục bộ

var d=new Date("October 12, 1988 13:14:00")

var d=new Date("October 12, 1988")

var d=new Date(88,09,12,13,14,00)

var d=new Date(88,09,12)

var d=new Date(500)

Các thuộc tính

Cú pháp: object.property_name

Thuộc tính

constructor

prototype

Các phương thức



Miêu tả

Chứa hàm tạo mẫu của đối tượng

Cho phép bổ sung thuộc tính cho đối tượng date



NN IE

4

4

3

4



Cú pháp: object.method_name()

Phương thức

Date()

getDate()

getDay()

getMonth()

getFullYear()



Miêu tả

Trả về đối tượng Date

Trả về ngày của đối tượng Date ( từ 1-31)

Trả về ngày của đối tượng Date (từ 0-6. 0=Sunday,

1=Monday, vv.)

Trả về giá trị tháng của đối tượng Date (từ 0-11.

0=January, 1=February, vv.)

Trả về giá trị năm của đối tượng Date (bốn chữ số)



NN

2

2

2



IE

3

3

3



2



3



4



4

64



getYear()

getHours()

getMinutes()

getSeconds()

parse()

setDate()

setFullYear()

setHours()

setMilliseconds()

setMinutes()

setMonth()

setSeconds()

setTime()

setYear()



Returns the year of a Date object (from 0-99). Use

getFullYear instead !!

Trả về giá trị Giờ

Trả về giá trị phút

Trả về gí trị giây

Trả về giá trị chuỗi

Thiết lập giá trị ngày của tháng

Thiết lập giá trị năm

Thiết lập giá trị giờ

Thiết lập giá trị milli giây

Thiết lập giá trị phút

Thiết lập giá trị tháng

Thiết lập giá trị giây

Thiết lập giá trị milli giây

Thiết lập giá trị năm (00-99)



2



3



2

2

2

2

2

4

2

4

2

2

2

2

2



3

3

3

3

3

4

3

4

3

3

3

3

3



Ví dụ:











Kết quả: hiển thị ngày đầy đủ



4.2.3.5 Đối tượng Math

Đối tượng toán học được xây dựng sẵn chứa hằng số và hàm. Không cần phải tạo ra đối tượng

Math trước khi sử dụng nó.

Ví dụ: Để lưu trữ số ngẫu nhiên từ 0 tới 1 trong biến "r_number":

r_number=Math.random()

r_number=Math.round(8.6)

Các thuộc tính

Cú pháp: object.property_name

Thuộc tính

E

LN2

LN10

LOG2E



Miêu tả



NN

2

2

2

2



IE

3

3

3

3

65



LOG10E

PI

SQRT1_2

SQRT2

Các phương thức



2

2

2

2



3

3

3

3



NN

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2



IE

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3



Cú pháp: object.method_name()

Phương thức

abs(x)

acos(x)

asin(x)

atan(x)

atan2(y,x)

ceil(x)

cos(x)

exp(x)

floor(x)

log(x)

max(x,y)

min(x,y)

pow(x,y)

random()

round(x)

sin(x)

sqrt(x)

tan(x)



Miêu tả



4.2.3.6 Đối tượng String

Đối tượng String được sử dụng với các văn bản. Các thuộc tính và phương thức được miêu tả

dưới đây:

Các thuộc tính

Cú pháp: object.property_name

Phương thức

constructor

Length

Các phương thức



Miêu tả

Chứa hàm tạo mẫu của đối tượng

Trả về số các kí tự trong chuỗi



NN IE

4

4

2

3



Cú pháp: object.method_name()

Phương thức

big()

blink()

bold()

charAt(index)

charCodeAt(i)

concat()

Fontcolor()

fontsize()

fromCharCode()



Miêu tả

Trả về cơ chữ lớn

Trả về chuỗi nhấp nháy

Trả về chuỗi đậm

Trả về kí tự tại vị trí xác định

Trả về Unicode của kí tự tại vị trí xác định

Cộng chuỗi

Định màu chuỗi

Định kích cỡ chuỗi

Trả về giá trị kí tự trong bảng mã Unicode



NN

2

2

2

2

4

4

2

2

4



IE

3

3

3

4

4

3

3

4

66



indexOf()



Trả về vị trí xuất hiện đầu tiên của chuỗi xác định trong

chuỗi khác. Giá trị = -1 nếu không xuất hiện

italics()

Định kiểu chữ nghiêng

lastIndexOf()

Trả về vị trí xuất hiện đầu tiên của chuỗi xác định trong

chuỗi khác. Giá trị = -1 nếu không xuất hiện. Phương

thức này thực hiện từ phải qua trái

link()

Trả về chuỗi như một hyperlink

match()

Tương tự như indexOf và lastIndexOf, nhưng nó trả về

chuỗi, hoặc “null” thay vì giá trị số

replace()

Thay thế giá trị kí tự

search()

Trả về giá trị nguyên nếu chứa kí tự

slice()

Trả về chuỗi chứa chỉ số kí tự

small()

Định dạng chữ nhỏ

split()

Chia chuỗi thành các mảng chuỗi

strike()

Định dạng gạch ngang chuỗi

sub()

Chỉ số dưới

substr()

Trả về các kí tự xác định. Ví dụ 14,7 trả về 7 kí tự từ 14

kí tự (bắt đầu từ 0)

Substring()

Trả về các kí tự xác định. Ví dụ 7,14 trả về các kí tự từ 7

trở lên trừ 14 (bắt đầu từ 0)

sup()

CHỉ số trên

toLowerCase()

Chuyển đổi sang chữ thường

anchor("anchorname") Trả về neo

toUpperCase()

Chuyển đổi sang chữ hoa



2



3



2

2



3

3



2

4



3

4



4

4

4

2

4

2

2

4



4

4

4

3

4

3

3

4



2



3



2

2

2

2



3

3

3

3



Ví dụ:



html>







Phương thức substr() tra về một phần của chuỗi. Nếu ghi là (2,6), chuỗi trả về sẽ bắt đầu từ kí

tự thứ 2 đến 6





The substring() method also returns a specified part of a string. If you specify (2,6) it returns

all characters from the second character (start at 0) and up to, but not including, the sixth

character.









4.2.4. Hàm

4.2.4.1. Khai báo hàm

Để tạo ra một hàm cần phải định nghĩa tên hàm và các đối số của hàm:

67



function myfunction(các đối số)

{

Câu lệnh

}

function myfunction() // Hàm không có đối số

{

Câu lệnh

}



Đối số là các biến được sử dụng trong hàm. Giá trị của biến sẽ được đặt giá trị khi có lời gọi

hàm.

Bằng cách đặt các hàm ở phần Head trong văn bản, đảm bảo được ràng tất cả các mã trong

hàm được lạp trước khi có lời gọi hàm.

Một số hàm trả giá trị về tới biểu thức:

function result(a,b)

{

c=a+b

return c

}



4.2.4.2. Lời gọi hàm

Một hàm không được thực hiện trước khi nó được gọi. Có thể gọi hàm cùng với các đối số

hoặc không tùy thuộc vào cách khai báo hàm:

myfunction(các đối số) hoặc myfunction()

Câu lệnh Return

Các hàm sẽ trả về giá trị phải sử dụng câu lệnh return. Câu lệnh return chỉ ra giá trị được trả

về nơi mà hàm được gọi.

function total(a,b)

{

result=a+b

return result

}

sum=total(2,3)

Ví dụ 1:

















By pressing the button, a function will be called. The function will alert a message.



68



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

×