1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH KẾT CẤU NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 77 trang )


16



này tại mỗi bậc tự do sẽ phát sinh ra lực đàn hồi. Bằng cách tháo chốt lần lượt các

bậc tự do và bắt chúng phải chịu chuyển vị cưỡng bức đúng bằng chuyển vị ngang

của hệ cho ở hình 2.1.a ta sẽ được các lực đàn hồi sau tại mỗi bậc tự do:

n



FH ,k ( t ) = −∑ rk , j x j ( t )

j =1



(k=1,2,……,n)



(2.2)



Trong đó:

r k,j là hệ số độ cứng hoặc phản lực đơn vị sinh ra khi chất tải liên tục

R



R



hệ kết cấu với các chuyển vị bằng đơn vị (hình 2.1.c).

2.1.2. Xác định lực cản

Để xác định lực cản F C.k (t) tác động lên khối lượng m k , như phần trên đã trình

R



R



R



R



bày, ta xem lực cản trong trường hợp này là lực cản nhớt tỷ lệ thuận với tốc độ

chuyển động của hệ kết cấu. Do đó, tương tự như cách xác định lực đàn hồi F H,k (t) ,

R



R



ta xem mỗi hệ số cản bất kỳ c jk biểu diễn lực xuất hiện theo hướng bậc tự do j khi

R



R



khối lượng m k có tốc độ chuyển vị bằng đơn vị trong khi các khối lượng khác có

R



R



tốc độ bằng không (bị chốt lại), có nghĩa là







= 1,= 0( j ≠ k )

xk

xj



Hình 2.1: Mô hình tính toán của hệ kết cấu có nhiều bậc tự do



17



Trong trường hợp này lực cản được xác định theo công thức sau:

n





FC ,k ( t ) = −∑ ckj x j ( t )

j =1



(k=1,2,…n)



(2.3)



Thay các biểu thức ở (2.1); (2.2); (2.3) vào (2.0) ta được phương trình cân bằng

như sau:

n



n





mk k ( t ) + ∑ ckj x j ( t ) + ∑ rk , j x j ( t ) =

x

Fk ( t )

= 1= 1

j

j



(k=1,2,…n)



(2.4)



Hoặc dưới dạng ma trận:



x

[ M ]{} + [C ]{ x} + [ K ]{ x} =

{F ( t )}



(2.5)



Trong đó:



Ma trận khối lượng



(2.6)



Ma hệ số cản Damping



(2.7)



Ma trận độ cứng



(2.8)



Vectơ gia tốc



(2.9)



18



Vectơ vận tốc



(2.10)



Vectơ chuyển vị



(2.11)



Vectơ ngoại lực



(2.12)



2.1.3. Xác định lực quán tính

Lực quán tính tỷ lệ thuận với gia tốc.

Lực quán tính tác động lên khối lượng m k được xác định từ phương trình

R



R



sau:

FQ ,k ( t ) = −mk k ( t )

x



(k=1,2,…,n)



(2.13)



Trong đó: mk – khối lượng tập trung lại nút k.

k ( t )

x



- gia tốc tại nút k tại thời điểm t.



2.1.4. Dao động của hệ kết cấu chịu tác động của động đất.

Tương tự như trường hợp hệ kết cấu có nhiều bậc tự do chịu tải trọng

động bất kỳ, mô hình tính toán của của cơ hệ chịu tác động động đất được thể hiện

ở hình 2.2. Dưới tác động của địa chấn, móng của công trình được xem là tuyệt đối

cứng chịu một chuyển vị cưỡng bức theo phương ngang x 0 (t). Như vậy tại bất kỳ

R



R



thời điểm nào của chuyển động, mỗi khối lượng của hệ kết cấu sẽ thực hiện một

chuyển động tịnh tiến sang ngang x 0 (t) và một chuyển động ngang tương đối x(t).

R



R



Chuyển động tuyệt đối của hệ kết cấu sẽ bằng: x 0 (t)+x(t).

R



R



19



Hình 2.2: Mô hình tính toán của hệ kết cấu có nhiều bậc tự do

chịu tác động của động đất

Lực quán tính xuất hiện ở bậc tự do k khi hệ kết cấu có chuyển vị tuyệt đối:

X 0 (t) + x(t):

R



R



FQ ,k ( t ) = t ) + k ( t )  mk

−  0 (

x

x





(2.14)



Các lực khác tác động lên khối lượng k như lực đàn hồi, lực cản được xác định

hoàn toàn giống như trường hợp trước bởi vì chúng chỉ phụ thuộc vào các chuyển vị

tương đối x j (t). Chuyển vị nền x 0 (t) không làm thay đổi các lực trên bởi vì chuyển

R



R



R



R



động tịnh tiến không làm cho hệ kết cấu biến dạng.

Áp dụng nguyên lý d’Alembert ta được phương trình cân bằng động theo hướng

bậc tự do k như sau:

FQ ,k ( t ) + FC ,k ( t ) + FH ,k ( t ) =

0



(k=1,2,…n)



Thay các biểu thức trên vào ta được phương trình chuyển động sau:

n



n





mk k ( t ) + ∑ ckj x j ( t ) + ∑ rk , j x j ( t ) =

x

−mk 0 ( t )

x

= 1= 1

j

j



(k=1,2,……n)



(2.15)



20



Hoặc dưới dạng ma trận:



x

[ M ]{} + [C ]{ x} + [ K ]{ x} =

{F ( t )}



2.2. Các phương pháp phân tích kết cấu chịu tải trọng động đất

2.2.1 Phân tích kết cấu NMTĐ chịu tải trọng động đất bằng phương pháp tĩnh

lực ngang tương đương

Phương pháp tĩnh lực ngang tương đương là phương pháp mà trong đó lực

quán tính do động đất sinh ra tác động lên công trình theo phương ngang được thay

thế bằng tĩnh lực ngang tương đương. Phần lớn các công trình xây dựng thông

thường khi thiết kế kháng chấn đều sử dụng phương pháp này để tính toán. Trong

các tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn, lực ngang do động đất sinh ra tác động ở chân

công trình được giả thiết bằng hệ số địa chấn Cs và trọng lượng toàn bộ công trình

Q. Lực ngang này có tên gọi là lực cắt đáy hoặc lực cắt ở chân công trình, được

phân bố trở lại trên toàn bộ chiều cao công trình tại các bị trí có khối lượng tập

trung, thương là cao trình các bản sàn. Hệ số địa chấn Cs phụ thuộc vào nhiều yếu

tố khác nhau, gồm các yếu tố chính như sau:

- Vùng hoạt động động đất;

- Điều kiện nền đất tại địa điểm xây dựng;

- Tầm quan trọng của công trình;

- Hệ số làm việc của kết cấu;

- Giải pháp kết cấu;

- Phổ thiết kế động đất;

- Khối lượng của công trình,....

Phương pháp tĩnh lực ngang tương đương không áp dụng được cho các công

trình có hình dạng không đều đặn, hoặc có sự phân bố khối lượng và độ cứng không

đều trong mặt bằng cũng như trên chiều cao. Bên cạnh đó phương pháp này còn có

hạn chế là không cung cấp được các thông tin về sự làm việc của công trình trong

thời gian động đất để cho phép thiết kế được các công trình vừa hiệu quả vừa an

toàn.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

×