1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

trên tường hạ lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 77 trang )


51



Hình 3.26: Biểu đồ biến thiên chuyển vị theo phương Z tại node 22478

trên tường hạ lưu



Hình 3.27: Biểu đồ biến thiên ứng suất stressYY tại node 22478

trên tường hạ lưu



52



Hình 3.28:



Biểu đồ biến thiên ứng suất stressZZ tại node 22478

trên tường hạ lưu



3.6.4. Bảng tổng hợp kết quả

Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả tính toán nhà máy chịu tổ hợp tải trọng cơ bản

(Trường hợp 1)

Ux



Uy



Uz



Sx



Sy



Sz



(m)



(m)



(m)



(Pa)



(Pa)



(Pa)



Tên điểm



27489



0.375E-03



-0.278E-03 -0.753E+06 -1.402E+06



19966



0.758E-03



-0.038E-03



-0.915E+06 -2.117E+06



22478



0.360E-03



-0.032E-03



-0.745E+06 -0.033E+06



53



Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả tính toán nhà máy chịu tải trọng động đất theo

phương pháp phổ phản ứng (trường hợp 2a)

Tên

điểm



Ux(m)



Uy(m)



Uz(m)



Sx(pa)



Sy(pa)



Sz(pa)



27489 0.463E-03



-2.998E-04 -0.763E+06 -1.523E+06



19966 0.888E-03



-0.398E-04



-0.996E+06 -2.322E+06



22478 0.423E-03



-0.373E-04



-0.798E+06 -0.062E+06



Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả tính toán nhà máy chịu tải trọng động đất theo

phương pháp lịch sử thời gian (trường hợp 2b)

Tên



Uxmax(m)



Uymax(m)



Uzmax(m)



Sxmax(pa)



Symax(pa)



Szmax(pa)



điểm



Time(s)



Time(s)



Time(s)



Time(s)



Time(s)



Time(s)



0.845E-03



-0.295E-03 -0.868E+06



-1.508E+06



27489

3.02



5.50



1.185E-03



-0.045E-03



-1.285E+06



-2.425E+06



3.02



5.50



3.02



3.02



0.945E-03



-0.068E-03



-1.125E+06



-0.275E+06



3.02



5.50



11.62



11.65



3.62



3.62



19966



22478



54



Từ kết quả tính toán ta rút ra một nhận xét sau:

Ảnh hưởng của động đất chủ yếu đến biến dạng theo phương X là phương của

lực động đất tác động, hai phương còn lại ảnh hưởng nhỏ.

Khi có xét đến lực động đất ứng suất biến dạng của nhà máy lớn hơn tổ hợp

lực cơ bản khoảng 20%

Kết quả tính toán theo phương pháp phổ phản ứng có giá trị thiên lớn hơn so

với kết quả tính theo phương pháp lịch sử thời gian. Điều này hoàn toàn hợp lý vì

ứng suất, biến dạng tính theo phương pháp phổ là tổng của các giá trị lớn nhất trong

khi các giá trị lớn nhất này không xảy ra đồng thời. Kết quả này thiên lớn nhưng

không qúa nhiều so với phương pháp lịch sử thời gian nên có thể chấp nhận được

trong tính toán thiết kế.



55



CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH CHỐNG TRƯỢT CHO NHÀ MÁY

THỦY ĐIỆN CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT

THEO PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ THỜI GIAN

4.1.Tổng quan về phân tích ổn định chống trượt nhà máy thủy điện

Các công trình bê tông thường tính chống trượt theo mặt tiếp xúc của tấm

đáy với nền - sơ đồ trượt phẳng và chỉ tính theo sơ đồ trượt sâu cùng với lớp đất bị

ép phì khi tấm đáy nhà máy không chôn sâu và chiều rộng tấm đáy theo phương

trượt nhỏ. Nhà máy thủy điện thường có chiều rộng tấm đáy lớn theo phương trượt

(30÷60m) và đặt sâu nên thường được tính ổn định theo sơ đồ trượt phẳng.

Trong sơ đồ trượt phẳng, mặt trượt tính toán là mặt nằm ngang ở cao trình

chôn sâu nhất của tấm đáy (hình 1-6). Khi tính toán phải kể đến trọng lượng phần

đất nằm trên mặt trượt. Trường hợp nền có những lớp đất yếu nằm dưới tấm đáy thì

phải kiểm tra ổn định theo mặt phẳng trùng với mặt của lớp đất đó, vì ở đó khả năng

bị trượt rất lớn.

Thường người ta tính ổn định cho các trường hợp sau:

- Vận hành bình thường: Mực nước thượng lưu là mực nước dâng bình

thường(MNDBT), thiết bị đặt tại chỗ, phần dẫn dòng đầy nước.

- Sửa chữa: Thượng hạ lưu nhà máy có áp lực nước, thiết bị đã đem đi sửa

chữa; phần dẫn dòng bơm cạn nước.



Hình 4.1: Các mặt trượt tính toán cho sơ đồ trượt phẳng

ABCD, ABCDEF, ABCDE



56



- Sự cố khi có tải trọng đặc biệt. Trước khi tính toán ổn định phải chọn sơ đồ

tính toán. Phần lớn nhà máy thủy điện có thể tính ổn định theo sơ đồ trượt phẳng,

nhưng cũng có trường hợp tính theo sơ đồ trượt sâu. Có thể dựa vào các tiêu chuẩn

sau đây để chọn sơ đồ mặt trượt.

Khi



hoặc tỷ số giữa



, tính theo sơ đồ trượt phẳng

.



Trong đó:

τ- hệ số trượt; f- hệ số ma sát; c-lực dính đơn vị T/m2

p- áp lực tính toán trên đất nền T/m2;

γ- dung trọng đất T/m2

σmax- ứng suất pháp lớn nhất trên đất nền;

B- chiều rộng nhà máy theo chiều dòng chảy.

K- trị số không thứ nguyên phụ thuộc vào góc ma sát trong φ và lực dính

của đất c. Đối với các công trình cấp I, K xác định theo kết quả thí nghiệm mô hình,

và đối với các công trình cấp II, III, IV nếu là nền đất có thể lấy K=3 riêng trên nền

cát K=1.

Đối với nhà máy thủy điện tỷ số



nên phần lớn tính theo sơ đồ



trượt phẳng do đa số các nhà máy thủy điện đều đặt trên nền đá tương đối tốt.

Khi xét đến tải trọng động đất khi phân tích ổn định trượt của nhà máy thủy

điện hiện nay các đơn vị tư vấn chủ yếu sử dụng phương pháp tĩnh lực ngang tương

đương. Nội dung của phương pháp là lực quán tính do động đất sinh ra tác động lên

công trình theo phương ngang được thay thế bằng tĩnh lực ngang tương đương tác

dụng vào tâm khối lượng của công trình. Ưu điểm của phương pháp này là tính toán

đơn giản và cho hệ số thiên an toàn nhưng kết quả không phản ánh được sự ổn định

của công trình trong suốt thời gian xảy ra động đất và cũng không mổ phỏng được

quá trình trượt của nhà máy khi nhà máy chịu tải trọng động đất vượt quá khả năng

chống trượt.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

×