1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.91 KB, 53 trang )


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Hiền

Chủ doanh nghiệp

Giám đốc

Phó giám đốc



Thủ quỹ



Kế toán



Quản lý sản xuất



KCS



Kỹ thuật



Công nhân

Hình 1.1: Sơ đồ bố trí nhân sự

Chủ doanh nghiệp: Bà Diệc Kiến - là người có vai trò lãnh đạo doanh nghiệp, nắm

bắt toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Giám đốc: Bà Nguyễn Thị Nga.

Thủ quỹ: là người quản lý tài chính của doanh nghiệp, phụ trách tiền lương cho

nhân viên.

Kế toán: Chịu trách nhiệm sổ sách cho doanh nghiệp, phụ trách về thuế và các bản

báo cáo xuất nhập hàng hoá của doanh nghiệp.

Quản lý sản xuất: Là người chịu trách nhiệm chung về điều hành hoạt động sản

xuất của nhà máy và đồng thời quản lý, bố trí công việc cho công nhân.

Nhân viên KCS: Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng nguyên liệu cho quá trình

sản xuất và chất lượng của sản phẩm.

Kỹ Thuật: là người chịu trách nhiệm về các quy trình sản xuất, chất lượng sản

phẩm của nhà máy.

Công nhân: Là người tham gia trực tiếp trong quá trình sản xuất và vận hành thiết

bị sản xuất.

b. Sơ đồ mặt bằng nhà máy



DNTN SX-TM Tuấn Thành



9



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Hiền



Hình 1.2: Sơ đồ mặt bằng nhà máy

1.3. Các sản phẩm của doanh nghiệp.

Trước đây, doanh nghiệp chuyên sản xuất, tinh luyện dầu thực vật, nhiều nhất là

dầu cọ và dầu cải. Hiện nay sản phẩm chính của doanh nghiệp là mỡ bò và mỡ cá tinh

luyện.

Mức độ sản xuất của doanh nghiệp nhỏ, mang tính thủ công nên sản phẩm ra thị

trường chưa có thương hiệu. Các sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu cung cấp cho

các nhà máy sản xuất mì ăn liền, bánh kẹo, các nhà máy chế biến thức ăn gia súc…

1.4. An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy

a. An toàn trong sản xuất:

Các tủ cầu dao điện, hộp điện luôn phải được kiểm tra và đóng kín.

Khi mở các cầu dao, các công tắc điện phải chú ý cách điện tốt, mang giày, găng

tay khô…. Mọi việc sửa chữa, vệ sinh thiết bị đều phải ngắt điện trước khi tiến hành

thực hiện, khi có sự cố về thiết bị điện công nhân phải báo ngay cho tổ điện, không

được tự ý sửa chữa

Phải sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động trong quá trình sản xuất vào pha chế các

hoá chất

DNTN SX-TM Tuấn Thành



10



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Hiền

Trước khi khởi động dây chuyền sản xuất phải ra hiệu lệnh cho công nhân toàn bộ

dây chuyền và người ở gần dây chuyền biết, nhằm tránh các rủi ro đáng tiếc xảy ra.

Phải kiểm tra toàn bộ thiết bị máy móc trước khi vận hành. Phải nắm vững nguyên tắc

hoạt động của thiết bị áp suất và thiết bị cấp hơi. Thường xuyên kiểm tra lò hơi, ống

hơi, nước cấp cho lò hơi và kịp thời khắc phục các sự cố rò rỉ đường ống

Không cho người lạ hay người không phận sự vào khu vực nhà xưởng để đảm bảo

an toàn.

Không được hút thuốc, mang theo vật dễ cháy nổ vào khu vực nhà xưởng. Nhà

máy phải được trang bị đầy đủ các thiết bị về an toàn phòng cháy chữa cháy và được

đặt ở những nơi mọi người dễ nhìn thấy hoặc những nơi có nhiều vật dễ cháy. Nhân

viên nhà máy phải được huấn luyện về an toàn phòng cháy chữa cháy.

Nhân viên phải luôn tuân thủ nội quy của nhà máy và nội quy về an toàn sản xuất,

nhằm đảm bảo cho nhân viên và nhà máy hoạt động an toàn.

b. Phòng cháy chữa cháy:

Không được hút thuốc, không được mang theo những vật dễ gây cháy nổ vào nhà

xưởng.

Những vật dụng có khả năng cháy nổ cao thì phải được đặt trong một khu vực

riêng để dễ dàng theo dõi và phòng cháy nổ được tốt hơn.

Các tủ điện phải được đặt những nơi an toàn nhất và tránh được nước hay dầu bắn

vào làm chập mạch và gây cháy nổ.

Phải đặt những dụng cụ PCCC tại những nơi dễ thấy nhất và dễ lấy nhất khi có sự

cố xảy ra

Các nhân viên trong phân xưởng phải được bồi dưỡng thêm những kiến thức về

PCCC và họ phải biết cách phòng ngừa, biết cách giải quyết khắc phục các sự cố kịp

thời và phải báo ngay cho các đội phòng cháy khi xảy ra cháy nổ.

1.5. Xử lý phế thải, nước thải vệ sinh công nghiệp

a. Xử lý phế thải:

 Các chất phế thải:

-



Cặn xà phòng.



-



Bã của đất, than hoạt tính và các tạp chất khác.



-



Nước rửa trong quá trình tinh luyện.



-



Cặn dầu.



-



Chất béo thu hồi trong quá trình khử.



 Xử lý:

DNTN SX-TM Tuấn Thành



11



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Hiền

Cặn thu được trong quá trình trung hòa và acid béo thu được trong quá trình khử

mùi là phụ phẩm dùng để nấu xà phòng, hay làm nước rửa xe…

Dầu trong rửa nước sau khi tinh luyện được thu hồi vào các thùng phuy, can. Dầu

thu hồi có thể tinh chế lại hoặc dùng để nấu xà phòng.

b. Xử lý nước thải:

Nước thải từ các phân xưởng được tập trung vào một hệ thống đường ống và dẫn

vào bồn chứa.

Tại bồn chứa nước được quạt gió làm nguội từ 40 – 50 0C xuống 20 – 300C. Sau đó

để một thời gian để lắng cặn và tách lớp dầu béo.

Nước sau khi để lắng được xử lý bằng phương pháp hiếu khí và kỵ khí đạt tiêu

chuẩn để thải ra ngoài.



CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT

2.1. Giới thiệu về cá basa



Hình 2.1: Cá basa

Cá basa Pangasius bocourti (Sauvage 1880) thuộc họ Pangasiidae, là loại cá nước

ngọt có giá trị kinh tế cao, được phân bố trong một vùng địa lý hẹp ở lưu vực sông

Mekong và sông Chao Phraya (Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam). Ở Việt Nam

DNTN SX-TM Tuấn Thành



12



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Hiền

chúng được nuôi nhiều và tập trung tại Châu Đốc (An Giang) và Hồng Ngự (Đồng

Tháp) với năng suất cao.

Trước đây, đã có một số tác giả đã định danh tên khoa học của cá basa là

Pangasius pangasius (Hamilton) và việc phân chia này dựa vào tài liệu của Smith

(1945), Taki (1974) hay Pangasius nasutus (Bleeker).. . Trong công trình nghiên cứu

xuất bản năm 1991, Tyson R.Roberts và Chanvalit Vidthayanon đã định danh lại một

số loài cá trong họ Pangasiiade. Theo Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Thanh Tùng

(1996) cũng cho rằng có sự sai sót trong việc phân loại.

Các tác giả trên đã thống nhất khẳng định rằng cá basa nuôi ở đồng bằng sông Cửu

Long có tên khoa học là Pangasius bocourti. Về ngoại hình, cá basa rất dễ phân biệt

với các loại cá khác trong họ cá tra, có thân ngắn, hình thoi, hơi dẹp bên, lườn tròn,

đặc biệt bụng to tích lũy nhiều mỡ, chiều dài tiêu chuẩn bằng 2.5 lần chiều dài thân.

Đầu cá basa ngắn hơi tròn, dẹp đứng, miệng hẹp. Cá basa có 2 đôi râu, râu hàm trên

bằng ½ chiều dài đầu, râu hàm dưới bằng 1/3 chiều dài đầu. Có 40 - 46 lược mang trên

cung mang thứ nhất, vây hậu môn có 31-36 tia vây. Chiều cao của cuống đuôi hơn 7%

chiều dài chuẩn. Mặt lưng màu xám xanh và nhạt dần xuống bụng, bụng có màu trắng

bạc, vây lưng và vây ngực có màu xám, vây hậu môn có màu trắng trong, màng da

giữa các tia vây đuôi có màu đen.

Trước đây, tên loài Pangasius Pangasius được đặt cho cá basa là không chính xác.

Vì thực tế, loài Pangasius Pangasius không phân bố ở lưu vực sông Cửu Long mà chỉ

giới hạn ở Ấn Độ, Pakistan, Banglades và Myanmar, là loài có thể sống ở vùng cửa

sông và biển ven bờ trong môi trường nước lợ hay nước mặn, khi trưởng thành đuôi có

màu vàng sáng. Điều này không thể xảy ra đối với cá basa hiện đang nuôi ở khu vực

đồng bằng sông Cửu Long.

Trong hệ thống phân loại, vị trí cá basa được xác định như sau:





Bộ Siluriformes







Họ Pangasiidae







Giống Pangasius







Loài Pangasius Pangasius



2.2. Đặc điểm sinh lý, sinh thái của cá basa

a. Đặc điểm sinh trưởng:

Ở thời kỳ cá giống, cá lớn rất nhanh, sau 60 ngày đã đạt được chiều dài 8-10.5cm;

sau vụ nuôi 10-12 tháng có thể đạt 1.3-1.5 kg/con. Một số bè nuôi cá basa thêm 6-9

tháng, cỡ cá có thể đạt tới 1.8-2.2 kg/con. Năng suất nuôi hiện nay khoảng 120kg/m 3

bè nuôi và sản lượng cá thu hoạch trung bình 50-160 tấn/bè tùy theo cỡ bè.

b. Đặc điểm sinh dưỡng:

DNTN SX-TM Tuấn Thành



13



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

×