1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

1 Giới thiệu về đài phát thanh và truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.37 KB, 58 trang )


Với những thành tích của mình, năm 2009, đài đã vinh dự đón nhận Huân

chương Lao động hạng nhất của Chủ tịch nước tặng thưởng.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ





Hướng dẫn về nội dung và tổ chức phối hợp thực hiện giữa các Đài Truyền



thanh - Truyền hình các Huyện, thành phố thuộc Tỉnh về kế hoạch sản xuất các

chương trình phát thanh truyền hình, hướng dẫn chỉ đạo các Đài huyện, thành phố về

nghiệp vụ và kỹ thuật phát thanh - truyền thanh - truyền hình.





Sắp xếp tổ chức bộ máy, quản lý và tuyển dụng công chức, quản lý tài chính, tài



sản của Đài theo các quy định hiện hành của Nhà nước. Quản lý thống nhất hệ thống

kỹ thuật chuyên dùng trong truyền dẫn tín hiệu và phát sóng truyền thanh - truyền hình

trong phạm vi toàn Tỉnh.





Tổ chức giới thiệu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật; tổ chức hướng dẫn,



kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các chỉ tiêu định mức, quy trình, quy phạm kỹ thuật trong

xây dựng và quản lý hệ thống phát thanh - truyền thanh - truyền hình địa phương.





Thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công chức,



viên chức của Đài Tỉnh và các Đài huyện, cơ sở.





Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn về báo chí theo Luật báo chí và các qui



định hiện hành của nhà nước.





Tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra phong trào thi đua, chấp hành quy chế



quản lý của Nhà nước, của ngành trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình, xét khen

thưởng, kỷ luật theo quy định hiện hành của Nhà nước.





Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do UBND tỉnh giao.



2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý

Giám đốc



Văn

phòng



P.kế

hoạch

tài vụ



Phó giám đốc

nội dung



Phó giám đốc kỹ

thuật



Phó giám đốc

hành chính



P.dv

quảng

cáo

khai

thác



P.kỹ

thuật



P.

biên

tập



p.

thời

sự



p. văn

nghệ



p.

chuyên

17

đề khoa

giáo



Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng

Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý Đài phát thanh truyền hình Thừa Thiên Huế

Chức năng nhiệm vụ của các phòng

Các phòng chuyên môn trực thuộc Đài có Trưởng phòng và không quá 2 phó

trưởng phòng. Việc bổ nhiệm Trưởng phòng, phó phòng do giám đốc quyết định theo

quy định của pháp luật và UBND tỉnh. Việc điều động, bố trí cán bộ, viên chức, người

lao động và biên chế của các phòng do giám đốc quyết định trên cơ sở quy định của

pháp luật và đặc điểm chung của Đài cũng như chức năng, nhiệm vụ của mỗi phòng.

 Văn phòng: có chức năng tham mưu và phục vụ công tác lãnh đạo, điều hành,

quản lý của Ban giám đốc.

Nhiệm vụ: xây dựng chương trình, kế hoạch công tác và tổng hợp tình hình hoạt

động của Đài hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Quản lý văn bản của Đài, tham

mưu thực hiện công tác các mặt: tổ chức cán bộ, lễ tân, đối ngoại, thi đua… phối hợp thực

hiện tổ chức hộ nghị, xây dựng và thực hiện định mức về lao động, chế độ nhuận bút, chi

tiêu nội bộ, đầu tư mua sắm,… Theo dõi việc thực hiện nội quy cơ quan,…

 Phòng kế hoạch tài vụ: gồm 5 người, có chức năng quản lý công tác kế hoạch,

công tác tài chính của cơ quan theo quy định của pháp luật.

Nhiệm vụ: tham mưu xây dựng và quản lý công tác quy hoạch ngành, kế hoạch

dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của Đài của ngành. Tổ chức thực hiện công tác kế toán,

thống kê, tổng hợp, phân tích báo cáo tình hình tài chính của đơn vị theo quy định của

pháp luật,..

 Phòng dịch vụ quảng cáo và khai thác: gồm 5 người, có chức năng giúp ban

giám đốc thực hiện các hoạt động dịch vụ phát thanh truyền hình, khai thác nguồn thu

đảm bảo nhu cầu hoạt động và phát triển của Đài.

Nhiệm vụ: tham mưu xây dựng kế hoạch, quản lý và tổ chức thực hiện các hoạt

động dịch vụ quảng cáo trên sóng phát PT-TH ( quảng cáo, thông báo, nhắn tin,..), xây

dựng chế độ, chính sách giá để phát triển hoạt động dịch vụ, phát triển mối quan hệ

18



với khách hàng quảng cáo, kêu gọi tài trợ để đáp ứng yêu cầu hoạt động của Đài.

 Phòng kỹ thuật: gồm 22 người, có chức năng tham mưu cho ban giám đốc xây

dựng định hướng chiến lược phát triển kỹ thuật PT-TH, trực tiếp quản lý sử dụng trang

thiết bị kỹ thuật sản xuất, truyền dẫn, phát sóng chương trình.

Nhiệm vụ: tổ chức thực hiện toàn bộ khâu kỹ thuật trong quy trình sản xuất

chương trình, truyền dẫn, phát sóng, tiếp sóng các chương trình phát thanh, truyền

hình của Đài tỉnh và Đài quốc gia theo quy định.

 Phòng chương trình: gồm có 9 người, có chức năng xây dựng, quản lý, thực

hiện khung chương trình PTTH.

Nhiệm vụ: xây dựng kế hoạch và kiểm soát chương trình phát sóng, tiếp nhận sản

phẩm hoàn chỉnh của các phòng để sản xuất chương trình. Khai thác, biên tập các

chương trình phim truyện, phim tài liệu,…

 Phòng thời sự: gồm 21 người, có chức năng sản xuất chương trình thời sự

hàng ngày theo chỉ định của ban giám đốc và ban biên tập.

Nhiệm vụ: sản xuất các chương trình thời sự phát thanh, thời sự truyền hình.

 Phòng văn nghệ: gồm 7 người có chức năng sản xuất, khai thác chương trình

văn nghệ, giải trí PT-TH theo chỉ đạo của ban giám đốc.

Nhiệm vụ: tổ chức sản xuất các chương trình văn nghệ, tin tức ca nhạc trên sóng

PT-TH, khai thác, biên dịch các chương trình giải trí nước ngoài để bổ sung cho

chương trình của Đài tỉnh.

 Phòng chuyên đề khoa giáo: gồm 8 người, có chức năng phối hợp sản xuất các

chuyên đề, chuyên mục theo kế hoạch của Đài. Quản lý và tổ chức sản xuất các

chuyên mục, chuyên đề do các ngành, các cấp phối hợp thực hiện.

2.1.4 Tổ chức kế toán

Tổ chức kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp một cách khoa học và hợp lý

không những có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng công tác kế toán mà còn là

nhân tố quan trọng thực hiện tốt quản lý kinh phí và bảo vệ tài sản, tiền, vốn của đơn

vị, thực hiện tốt vai trò của kế toán là công cụ quản lý tài chính trong đơn vị.

2.1.4.1 Chế độ kế toán áp dụng

Đài phát thanh truyền hình Thừa Thiên Huế áp dụng chế độ kế toán Hành chính

sự nghiệp, ban hành theo quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2006 của

Bộ tài chính. Sửa đổi bổ sung theo Thông tư 185/2010/TT-BTC.

19



2.1.4.2 Bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của Đài được tổ chức trong phòng Kế hoạch tài vụ theo mô hình

kế toán tập trung, theo hình thức này, cả đơn vị chỉ lập một phòng kế toán duy nhất để

thực hiện toàn bộ việc kế toán của đơn vị. các bộ phận khác không tổ chức bộ máy kế

toán riêng mà chỉ bố trí nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra, hoạch toán ban

đầu về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, chuyển chứng từ hoạch toán ban đầu

về phòng kế toán để kiểm tra, ghi chép sổ kế toán.

 Ưu điểm của hình thức kế toán này là tập trung được thông tin phục vụ cho

lãnh đạo nghiệp vụ, thuận tiện cho công việc phân công và chuyên môn hóa công tác

kế toán, bộ máy kế toán được giảm nhẹ biên chế nhưng đảm bảo được việc cung cấp

thông tin kịp thời.

 Nhược điểm của hình thức này là hạn chế việc kiểm tra, giám sát tại chỗ của

kế toán đối với mọi hoạt động của đơn vị, không cung cấp kịp thời thông tin phục vụ

cho lãnh đạo và quản lý ở từng bộ phận phụ thuộc.

KẾ TOÁN TRƯỞNG



Thủ



quỹ



Kế

Kế

Kế

Kế

Kế

toán

toán

toán

toán

Quan hệ trực tuyến

toán

thu chi

tổng

tiền

công

Quan hệ phụngân

thuộc

thuế

hợp

lương

nợ

sách phát thanh truyền hình Thừa Thiên Huế

Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán Đài

Kế

toán

dịch

vụ



Kế

toán

vật tư

TSCĐ



Bộ máy kế toán tại Đài hiện có 5 người gồm 1 kế toán trưởng và 4 kế toán viên,

tạm phân chia theo công việc chính thành kế toán thu-chi ngân sách, kế toán lương, kế

toán tổn hợp và thủ quỹ, dưới sự phân công và theo dõi của kế toán trưởng, các kế toán

viên ngoài công việc chính của mình thì còn phải giúp nhau thực hiện tất cả các phân

hành kế toán trong đơn vị.

 Kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng Kế hoạch tài vụ): là người được bổ nhiệm

đứng đầu bộ phận kế toán, có trách nhiệm tổ chức bộ máy ế toán và công tác kế toán trong

Đài. Kế toán trưởng chỉ đạo công tác lập dự toán, thực hiện dự toán và quyết toán kinh phí

hàng năm, chịu trách nhiệm giám sát việc sử dụng phần mền trong công tác kế toán. Ký

duyệt các quyết định chi tiền và tham mưu chính cho lãnh đạo về tài chính.

 Kế toán thu-chi ngân sách: kiểm tra chặt chẽ quá trình thu chi, thanh quyết

20



toán các nguồn kinh phí hoạt động, mua sắm, xây dựng, sửa chữa. lập kế hoạch ngân

sách, căm cứ dự toán được giao và kế hoạch công tác của đơn vị, cân đối nhu cầu sử

dụng kinh phí theo quy định và định mưc chi tiêu.

Theo dõi các khoản thanh toán với ngân hàng, kho bạc, các khoản thu chi bẳng

tiền gửi.

 Kê toán tổng hợp: tổng hợp chỉ đạo trực tiếp việc hoạch toán, đối chiếu sổ

sách định kỳ lập báo cáo tài chính phục vụ việc quyết toán kinh phí của Đài và là

người chịu trách nhiệm quản lý – điều hành việc sử dụng phần mền kế toán.

Thực hiện theo dõi các phân hành kế toán: theo dõi các khoản thanh toán, thu

chi tiền mặt, theo dõi các khoản thanh toán tạm ứng, các khoản phải thu, phải trả: theo

dõi việc mua sắm, xuất dùng vật tư trong đơn vị.

 Kế toán tiền lương: tổ chức ghi chép, phản ánh tổn hợp số liệu kịp thời, chính

xác. Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương, các khoản

phụ cấp cho toàn thể CBCNV, theo dõi bậc lương đồng thời lập báo cáo về lao động

và tiền lương kịp thời và chính xác. Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền

lương, xây dựng phản ánh trả lương hợp lý.

Ngoài ra còn thực hiện công việc kế toán của mảng thuế trong Đài như : thuế

GTGT, thuế TNDN, thuế thu nhập cá nhân.

 Thủ quỹ: bảo quản tiền mặt của đơn vị, ghi chép việc thu chi hàng ngày, cuối

mỗi ngày phải khóa sổ, kiểm kê tồn quỹ, đối chiếu với kế toán tổn hợp trước khi trình

lên kế toán trưởng.

2.1.4.3 Hình thức kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ

 Hình thức kế toán

Đơn vị áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán

HCSN MISA Mimosa.net, công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình

phần mền đã được lập sẵn thiết kế dựa trên nguyên tắc của hình thức chứng từ ghi sổ.

Phần mền kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng in được đầy

đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế

toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi

nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế

sẵn trên phần mền kế toán.

Theo quy trình của phần mền kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế

toán tổng hợp (sổ cái hoạc sổ nhật ký- sổ cái..) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

21



Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ( cộng sổ) lập báo cáo tài

chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổn hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động

và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được lập trong kỳ. người làm

kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán với báo cáo tài chính sau

khi đã in ra giấy.

 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán máy

Chứng từ gốc



Kiểm tra, nhập chứng từ…



Xem, sửa, kiểm

tra



Phần mền kế toán

HCSN MISA

Mimosa.net



Chuyển số liệu sang

kỳ sau



MÁY VI TÍNH



Điều chỉnh, kết

chuyển,hóa sổ



In thử, kiểm tra,

đối chiếu



In sổ sách kế toán



Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán máy

 Trình tự luân chuyển chứng từ

Tất cả các chứng từ kế toán do đơn vị hoặc từ bên ngoài chuyển tới đều phải tập

trung vào phòng kế hoạch tài vụ của đơn vị. bộ phận kế toán phải kiểm tra toàn bộ

chứng từ kế toán đó và xác minh tính pháp lý của chứng từ đó mới làm căn cứ ghi sổ

kế toán.

Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:

 Kế toán viên

- Lập, tiếp nhận chứng từ kế toán liên quan đến nhiệm vụ và công tác kế toán đã

được gia, đảm bảo chứng từ phải đầy đủ chỉ tiêu, phản ánh trung thực nội dung kinh

tế, đủ các liên.

- Kiểm tra chứng từ kế toán theo trình tự:

+ Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên

22



chứng từ kế toán.

+ Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên

chứng từ kế toán. Đối chiếu chứng từ với các số liệu liên quan.

+ Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán.

Sau khi kiểm tra chứng từ kế toán viên ký nháy và chuyển cho kế toán trưởng.

 Kế toán trưởng: kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoạc trình giám đốc ký duyệt

theo quy định trong từng mẫu chứng từ.

 Phân loại, sắp xếp, định khoản và nhập vào phần mền kế toán: chỉ khi nào

chứng từ kế toán được kiểm tra và hoàn chỉnh mới được sử dụng làm căn cứ ghi sổ.

 Bảo quản, lưu trữ: chứng từ sau sử dụng để ghi sổ kế toán được sắp xếp, phân

loại để lưu trữ và đối chiếu kiểm tra.

2.1.5 Tình hình tài sản và lao động

 Tình hình tài sản

Đặc điểm đơn vị sự nghiệp có thu là hầu hết tài sản cố định có nguồn từ ngân

sách nhà nước cấp, chế độ quản lý và sử dụng tài sản theo quy định hiện hành. Tình

hình tăng giảm tài sản qua 2 năm 2012-2013.

Bảng 1: Tình hình tài sản của đơn vị qua 2 năm 2012-2013

Đvt: Đồng

Chỉ tiêu



Tình hình tài sản

2012



I.TSCĐ hữu hình



2013



So sánh 2013/2012

Số tiền(+/-)



(%)



53.465.724.014



53.546.145.297



80.421.283



0,15



1.Nhà, vật kiến trúc



1.177.594.181



1.288.961.181



111.367.000



9,46



2.Máy móc, thiết bị



50.536.850.313



50.854.951.676



318.101.363



0,63



2.671.910.004



2.803.920.459



132.010.455



47.864.940.309



48.051.031.217



186.090.908



4,94

0,39



1.693.500.280



1.332.453.200



(361.047.080)



(21,32)



-Phương tiện vận tải



1.596.472.136



1.235.425.056



(361.047.080)



(21,32)



-Thiết bị truyền dẫn



97.028.144



97.028.144



0



0,00



4.Thiết bị, dụng cụ quản lý



57.779.240



69.779.240



12.000.000



20,77



II.Tài sản cố định vô hình



142.267.000



142.267.000



0



0.00



-Máy móc, thiết bị văn phòng

-Máy móc, thiết bị dùng cho

công tác chuyên môn

3.Phương tiện vận tải, truyền dẫn



Thứ nhất là do khoản mục nhà, vật kiến trúc năm 2013 so với 2012 tăng

111.367.000 đồng tương ứng tăng 9,46%, nguyên nhân là do đơn vị mua thêm các

vật kiến trúc khác nhầm phục vụ cho mục đích quản lý của đơn vị.

Thứ hai, là do đơn vị mua thêm 11 máy vi tính cho văn phòng để thay thế các máy

23



vi tính đã bị cũ nhằm đổi mới đồng bộ, sử dụng công nghệ hiện đại hơn. Đơn vị còn mua

thêm 1 máy in, 2 máy ghi âm, 2 máy điều hòa lưu thông không khí để phù hợp với quy

mô và nhiệm vụ trong giai đoạn mới, nâng cao năng suất lao động. Điều này đã làm cho

khoản mục máy móc, thiết bị tăng 318.101.363 đồng, tương ứng tăng 0,63%.

Thứ ba, thiết bị, dụng cụ quản lý tăng 12.000.000 đồng tương ứng tăng so với

2012 là 20,77%. Do công ty mua thêm 1 tủ đựng tài liệu.

Nguyên nhân giảm TSCĐ năm 2013 so với 2012 là phương tiện vận tải, truyền

dẫn giảm 361.047.080 đồng, tương ứng giảm 21,32% do đơn vị thanh lý 1 phương tiện

vận tải do phương tiện vận tải bị hư hỏng. trong khi đó TSCĐ vô hình không thay đổi.

Qua bảng số liệu ta thấy trong năm 2013 TSCĐ tăng 441.468.363 đồng, TSCĐ

giảm trong kỳ là 361.047.080 đồng làm cho TSCĐ của đơn vị năm 2013 so với 2012

tăng nhẹ lên 0,15%. Nhìn chung, đơn vị đã tập trung đầu tư cho nguồn tài sản của

mình để phục vụ tối đa cho công tác chuyên môn và quản lý măng cao chất lượng và

hiệu quả hoạt động trong giai đoạn mới phát triển của tỉnh nhà.

 Tình hình lao động

Con người luôn được coi vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh

tế xã hội. chính con người với sức lực và trí tuệ của mình đã trở thành nhân tố quyết

định hiệu quả của việc khai thác và sử dụng nguồn lực khai thác của đơn vị. nhân lực

và nguồn lực về con người là nhân tố không thể thiếu, là nhân tố quyết định hiệu quả

trong công việc của bất cứ tổ chức nào.

Chính vì vậy, công tác tuyển dụng, bố trí nguồn nhân lực phục vụ hoạt động của

Đài luôn được quan tâm. Với đặc thù của lĩnh vực hoạt động, lực lượng lao động tại

Đài PTTH Thừa Thiên Huế có yêu cầu về trình độ chuyên môn cao. Hàng năm mặc dù

đã được giao biên chế ổn định nhưng do nhu cầu và thực tế phát triển của đơn vị mà

cần phải tuyển thêm lao động hợp đồng có thời hạn.

2.2 Thực trạng kế toán mua sắm TSCĐ tại Đài phát thanh và truyền hình

Thừa thiên Huế

2.2.1 Đặc điểm tổ chức kế toán TSCĐ tại đơn vị

- Tài sản của đơn vị chủ yếu hình thành từ các nguồn: Nguồn ngân sách cấp và từ

các quỹ của đơn vị dùng cho hoạt động HCSN.

- Một số tài sản vừa sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, vừa sử dụng cho hoạt

động kinh doanh. Ví dụ như xe truyền hình lưu động cho đài VTC thuê.

24



2.2.2 Phân loại TSCĐ

Tài sản của đơn vị được chia thành 2 loại:

 TSCĐ hữu hình

- Nhà cửa, vật kiến trúc: Nhà cấp làm việc, nhà đặt máy, Bộ chữ LOGO TRT

bằng đèn LED, hàng rào bảo vệ thủy dương,...

- Máy móc thiết bị: máy móc thiết bị văn phòng, máy vi tính, máy in, máy fax,

máy chiếu, máy hủy tài liệu,...

- Phương tiện vận tải, truyền dẫn: xe toyota, xe ô tô U oát, tổng đài điện thoại,..

- Phương tiện quản lý: tủ đựng tài liệu, bàn ghế, ....

 TSCĐ vô hình

Giá trị phần mềm máy tính: Phần mềm nhuận bút, Phần mềm quản trị dịch vụ,

Website.

2.2.3 Kế toán tăng TSCĐ

TSCĐ tại đơn vị tăng do nhiều nguyên nhân nhưng tăng chủ yếu là do mua sắm

phục vụ cho các hoạt động thường xuyên tại đơn vị.

Các chứng từ sử dụng:

- Hợp đồng: Hợp đồng ký giữa các bên là hợp đồng dân sự, giá hợp đồng phải

được xác định rõ

- Hóa đơn giá trị gia tăng

- Giấy rút dự toán ngân sách

- Biên bản giao nhận tài sản: xem xét chất lượng sản phẩm, nhãn mác, màu sắc,

kích cỡ, số lượng,...

- Giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ (nếu có): xem xét xuất xứ có đủ quy

chuẩn, thông số kĩ thuật như trong hợp đồng hay không. Ví dụ như mua máy tính Dell

nên xem mã Sevice Tag để xem nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm.

Ví dụ: Năm 2/6/2014, đơn vị trả tiền mua bộ máy vi tính Studio phát thanh thep

hợp đồng số HT-0206/H KT ngày 21/5/2014, nghiệm thu ngày 25/5/2014 bằng nguồn

ngân sách nhà nước, kế toán hạch toán như sau:

Nợ TK 211



9500000 (đồng)



Có TK 461



9500000 (đồng)



Có TK 008



9500000 (đồng)



Đồng thời ghi tăng nguồn hình thành Tài sản:

Nợ TK 661

Có TK 466



9500000 (đồng)

9500000 (đồng)

Mẫu số: 01



Không ghi vào

khu vực này



25



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

×