1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tư liệu khác >

-Hình thành ở học sinh những kiến thức, hiểu biết và kĩ năng cơ bản khi các em tiếp xúc với các vấn đề môi trường - Hình thành khả năng suy nghĩ, nghe, đọc, nói, viết có phán xét -Giúp HS gặt hái kinh nghiệm, quan tâm chung về MT, khuyến khích HS .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 64 trang )


c. Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện giáo dục BVMT.

1.Xem xét MT trong tổng thể của nó-MT tự nhiên và nhân tạo, MTCN &

XH.

2.Là một quá trình liên tục và suốt đời.

3.Mang tính liên thông giữa các môn học.

4.Khảo sát những vấn đề MT từ quan điểm địa phương đến QG .

5.Tập trung những vấn đề MT đang tiềm tàng hiện nay và lịch sử.

6.Đề cao giá trị quá trình hợp tác địa phương, quốc gia, quốc tế, tìm giải

pháp.

7.Xem xét kĩ lưỡng các khía cạnh về MT.

8.Tạo điều kiện cho người học hoạch định kinh nghiệm.

9.Nên gắn sự nhạy cảm, nhận thức MT, các KN giải quyết vấn đề

10.Giúp người học phát hiện những dấu hiệu và nguyên nhân của sự cố

MT.

11.Nhấn mạnh sự phức tạp của MT để có biện pháp ngăn ngừa.

12.Tận dụng các MT học tập đa dạng để nắm thực tiễn .



3.Mức độ tích hợp giáo dục MT trong môn Mĩ thuật

a.Tích hợp ở mức độ toàn phần.

Đối với những bài Mĩ thuật ở các phân môn có mục

tiêu, nội dung hoàn toàn về giáo dục BVMT thì những bài

đó được coi là có khả năng tích hợp ở mức độ toàn phần.

b.Tích hợp ở mức độ bộ phận.

Đối với những bài Mĩ thuật ở các phân môn được coi là

có khả năng tích hợp ở mức độ bộ phận khi chỉ có một bộ

phận của bài có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục

BVMT . Với những bài này, giáo viên cần lựa chọn nội

dung tiêu biểu, thiết thực để lồng ghép một cách nhẹ nhàng,

có hiệu quả mà không ảnh hưởng đến nội dung chính của

bài.



c.Tích hợp ở mức độ liên hệ.

Đối với những bài Mĩ thuật ở các phân môn có nội

dung không trực tiếp gắn với nội dung giáo dục BVMT

nhưng có những phần kiến thức và kĩ năng có yếu tố

gần gũi và phù hợp để có thể liên hệ với việc giáo dục

BVMT, giáo viên cần khai thác triệt để việc liên hệ để

lồng ghép các nội dung giáo dục BVMT một cách nhẹ

nhàng, gợi mở nhằm hướng học sinh học tập một cách

tự giác các kiến thức về giáo dục BVMT.

Những liên hệ mở rộng này cần lựa chọn trọng

điểm, tránh gượng ép, tránh lan man không tập trung.



II.NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC

BVMT TRONG MÔN MĨ THUẬT QUA CÁC CHƯƠNG BÀI

Lớp 1 -> 5

Hoạt động 2

Căn cứ nội dung chương trình môn Mĩ thuật lớp 1-> 5 và đặc trưng dạy

học môn Mĩ thuật lớp 1 -> 5, hãy thảo luận nhóm các câu hỏi sau .

1.Xác định các bài Mĩ thuật ở lớp 1 -> 5 có khả năng tích hợp

GDBVMT

2.Chỉ ra nội dung và mức độ tích hợp nội dung giáo dục BVMT của

các bài đó theo mẫu sau .



Mục tiêu

Dạng bài/bài Kiến thức Thái độ, Kĩ năng,

tình cảm hành vi



Mức độ tích hợp



Nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ

thuật (từ lớp 1 đến lớp 5).

*Đối với lớp 1-2

-Giáo dục học sinh yêu mến vẻ đẹp của hoa trái, cỏ cây, có ý thức

bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.

-Yêu mến các con vật, có ý thức bảo vệ các con vật.

-Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường

*Đối với lớp 3-4-5)

-Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ

các con vật. (lớp 5 : là vật nuôi)

-Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.(lớp 5 : dùng

mìn, điện, săn bắt động vật quý hiếm)

-Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường

-Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.



*Các dạng bài cụ thể : Đối với lớp 1

Mục tiêu

Dạng bài/bài



Dạng bài

Thực vật :

Quả, cây, Vẽ,

nặn, xé dán

(Bài:6,7,10,15,

16,20 (6 tiết)



Kiến thức

Biết:

-Một vài loại quả, cây

thường gặp và sự đa

dạng của thực vật.

-Một số vai trò của thực

vật đối với con ngươi.

-Một số biện pháp cơ

bản bảo vệ thực vật



Mức

độ



năng., tích

Thái độ,

hợp

tình cảm hành vi



-Yêu

mến vẻ

đẹp của

cỏ cây,

hoa trái

-Có ý

thức bảo

vệ vẻ

đẹp của

thiên

nhiên.



Biết

chăm

sóc

cây.

Liên

hệ



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×