1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tiểu học >

III. Hoạt động dạy và học:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.23 KB, 123 trang )


Giáo viên : lê phúc ánh



Trường THCS Thanh Mai



-GV: vẽ hình 13

-Cho HS làm câu a

Hs:

ˆ

ˆ

Gv:Dựa vào mối quan hệ đã biết để tính A 1 và B 3

ˆ

ˆ

a) Tính A 1 vàø B 3

ˆ

vì A 4 và A1 kề bù nên

0

ˆ

ˆ

A 4 + A 1 = 180

0

0

ˆ

ˆ

A 1 = 180 - A 4 = 135



-Cho HS làm câu b

Hs:



ˆ

ø B 2 + B3 = 1800 (2 góc kề bù)

ˆ

Gv:Cho HS trả lời câu hỏi: nêu quan hệ giữa các cặp => B 3 = 1800 - B2= 1350

ˆ

ˆ

ˆ

ˆ

góc A 2 và A 4; B 2 và B 4

ˆ

ˆ

b) A 4 = A 2 (vì đđ)

Hs:

ˆ

nên A 2 = 450

Gv:Cho HS làm câu C cặp góc đồng vò nào ta đã biết

kết quả

Hs:

Gv:Vậy 3 cặp góc còn lại là cặp góc nào?

Hs:



ˆ

B2=



ˆ

B 4 (vì đđ)



ˆ

Nênø B 4 =450

ˆ

ˆ

c) A 1 = B 1 =1350

0

ˆ

ˆ

A 3 = B 3 =135

0

ˆ

ˆ

A 4 = B 4 =45



Gv:Dựa vào kết quả bài tập hãy nêu nhận xét; nếu 1

đường thẳng cắt 2 đường thẳng mà có một cặp góc so Tính chất (SGK)

le trong bằng nhau thì:?

Hs:



4.Củng cố :

-GV: cho HS làm bài tập 21 vào bảng con. GV nhận

xét

a)……..so le trong

Hs:

b)………đồng vò

Gv:Cho HS nhắc lại tính chất



c)………đồng vò



Hs:



d) …….cặp góc so le trong



5. Dặn dò

Làm bài tập 17, 18, 19 (trang 76 SBT)

-



Làm bài tập 22 (trang 89)



V. Rút kinh nghiệm.

.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................



Giáo án Hình Học 7



- 10 -



Giáo viên : lê phúc ánh



Trường THCS Thanh Mai



Ngày soạn : 7 / 9 / 2009

Ngày dạy : .../ 9 / 2009

TIẾT 6:



HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG



I. MỤC TIÊU

Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song

-



Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song



-



Có kỹ năng về vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 đường thẳng nằm ngoài đường thẳng và song song

với đường thẳng đã cho.



-



Sử dụng thành thạo êâke, thước để vẽ hai đường thẳng song song



II. CHUẨN BỊ



1. Giáo viên:

Thước thẳng, eke, bảng phụ

2. Học sinh

-



Thước thẳng, êke, thước đo góc



III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC



1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số – vệ sinh

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tinh chất của cặp góc song song và cặp góc đồng vò

3. Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



NỘI DUNG



* HĐ1:

-GV: cho nhắc lại kiến thức về 2 đường thẳng song 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6

song?

Hs:

* HĐ2:

Gv:Cho HS làm bài tập? 1



2.Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song

song

Hs:

Gv: Có nhận xét gì về các đường thẳng này có các Tính chất (SGK 90)

cặp góc như thế nào?

Ký hiệu a// b

Hs:

- GV: ta thừa nhận điều này và có tính chất sau.

Hs:

* HĐ3:

- GV: thực hiện các thao tác vẽ như SGK



3. Vẽ 2 đường thẳng song song



Hs:



Giáo án Hình Học 7

-



- 11



Giáo viên : lê phúc ánh



Trường THCS Thanh Mai



Gv: Cho HS làm vào vở

Hs:

Có thể sử dụng 2 loại êke để vẽ

- Êke có góc 450

- Êke có góc 300 và 600



* HĐ3:

Gv:Hai đường thẳng a và b có mối quan hệ gì?

Hs:

* HĐ4:

Gv:Muốn biết 2 đường thẳng a và b có // với nhau

không thì ta làm thế nào?

Hs:

-Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //

4. Củng cố luyện tập

Bài tập 24 (91)

a) a//b

b) a và b // với nhau

5. Dặn dò

Làm các bài tập 25, 26, 27, 29 (SGK)

-



Học thuộc dấu hiệu 2 đường thẳng //



-



Hướng dẫn bài tập 26



-



Vẽ xAB = 1800



-



Vẽ yAB so le trong với xAB và yBA=1200



IV. Rút kinh nghiệm.

.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................



Giáo án Hình Học 7



- 12 -



Giáo viên : lê phúc ánh



Trường THCS Thanh Mai



Ngày soạn : 7 / 9 / 2009

Ngày dạy : .../ 9 / 2009

TIẾT 7:



LUYỆN TẬP



I. MỤC TIÊU:

Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

-



Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và

song song với đường thẳng đã cho trước



-



Sử dụng êke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song



II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-



Thước, êke, phấn màu



2. Học sinh

Xem trước bài ở nhà, thước

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC



1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số – vệ sinh

2. Kiểm tra bài cũ:

Hãy nêu tính chất của hai đường thẳng song

3. Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

* HĐ1:

Luyện tập (42’)

- GV: gọi HS lên bảng làm bài tập 26(91-SGK)



NỘI DUNG

HS 1 lên bảng vẽ hình và trả lờicâu hỏi ở

SGK



Hs;

- GV: gọi một HS đứng tại chỗ đọc đề bài 26. HS

trên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt của bài

Hs:

- Muốn vẽ một góc 1200 có những cách nào?

Ax//By vì 2 góc ở vò trí so le trong bằng nhau

(dhn b 2 đường thẳng //)



* HĐ 2: GV: cho HS đọc đề bài 27

cả lớp nhẫm theo.



HS đọc đề bài 24



Hs:

Gv:Bài toán cho biết gì? Cần tìm điều gì?

Hs:



HS trả lời câu hỏi

HS lên bảng thực hiện vẽ hình



Gv:Muốn vẽ AD//BC ta làm như thế nào?

Hs:



Giáo án Hình Học 7

-



- 13



Giáo viên : lê phúc ánh



Trường THCS Thanh Mai



Gv: Có thể vẽ được mấy đoạn AD//BC và AD//BC

- Bài tập 28(91)

- GV: cho HS đọc bài tập 28



HS lên bảng vẽ trường hợp thứ hai



Hs:



Bài tập 28 (91)



- Chia nhóm để HS làm bài tập



Hai bàn làm một nhóm, theo từng nhóm hãy

nêu cách vẽ hình.



Hs:

-



GV: dựa vào kiến thức nào để vẽ hình?



-



Hs:



Cách 1:

Vẽ đường thẳng xx’, vẽ đường thẳng c qua A

tạo với Ax một góc 600

Trên c lấy B bất kỳ (B ≠ A)

Dùng êke vẽ y’BA = 600 ở vò trí so le trong

với xAB

Vẽ tia đối của tia By là By’ ta được yy’// xx’



* HĐ 3: Bài tập 29 (92)

- GV: cho học sinh đọc đề bài



* Bài tập 29 (92)

Yêu cầu HS đọc đề bài



Hs:

Gv:Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?



HS trả lời câu hỏi

ˆ

HS1: vẽ x O y và O’



Hs:



HS2: vẽ O’x’// Ox; O’y’//Oy



Một HS lên bảng vẽ xOy và điểm O



HS3: vẽ trường hợp có ở ngoài xOy

ˆ

ˆ

HS4: đo 2 góc x O y và x’ O y’



- Cho một HS vẽ Ox’//Ox; O’y’//Oy

Gv: Theo em điểm O có thể ở vò trí nào? Hãy vẽ

trường hợp này

Hs:

ˆ

- Dùng thước đo góc hãy kiểm tra số đo của góc x O

ˆ

y và x’ O y’ cả hai trường hợp vẽ hình.



4. Hướng dẫn

Gv: Hương dẫn học sinh làm bài tập trong SBT

5. Dặn dò

Về nhà: làm bài tập 30 (SGK) – bài tập 24, 25, 26, trang 78- SBT

IV. Rút kinh nghiệm.

............................................................................................................................................................

.........

.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................

_______________________________



Giáo án Hình Học 7



- 14 -



Giáo viên : lê phúc ánh



Trường THCS Thanh Mai



Ngày soạn : 11/ 9 / 2009

TIẾT 8 :



TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG



I. MỤC TIÊU:

Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M∈

a sao cho b//a)

-



Hiểu được tính chất của 2 đường thẳng song song suy ra được là dựa vào tiên đề Ơclít.



-



Có kỷ năng tính số đo của các góc dựa vào tính chất 2 đường thẳng song song



II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, thước: thẳng đo góc, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, thước: thẳng đo góc



III.

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số – vệ sinh

2. Kiểm tra bài cũ

3. Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

* HĐ1:

- Tìm hiểu tiên đề Ơclít



NỘI DUNG



d

a



- GV: đưa bảng phụ:

-Yêu cầu học sinh cả lớp làm nháp bài tập “cho điểm

M∈ a vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a

- Cho một học sinh lên bảng làm



1. Tiên đề ơ cờ lít



M

c

b



- Một học sinh nhận biết bài làm của bạn

- Để vẽ đường thẳng b đi qua M và // với a ta có mấy Tiên đề Ơ – cờ – lít

cách vẽ? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng như vậy?

SGK/ 92

- GV: nêu khái niệm về tiên đề toán học và nội dung

của tiên đề Ơclít. Cho học sinh đọc ở SGK và vẽ hình

vào vở.

- GV: hai đøng thẳng song song có những tính chất

nào?

* HĐ2:

- Tính chất của 2 đường thẳng //

- GV: cho học sinh làm?2 ở SGK. Yêu cầu mỗi học

sinh trả lời một phần.



2. Tính chất của hai đường thẳng song

song



- Qua bài toán ta rút ra kết luận gì



Giáo án Hình Học 7

-



- 15



Giáo viên : lê phúc ánh



Trường THCS Thanh Mai



-Cho học sinh nêu nhận xét về 2 góc trong cùng phía

-GV: nêu tính chất của 2 đường thẳng // và cho học

sinh phân biệt điều cho trước và điều suy ra .

-GV: đưa bài tập 30 (79) ở SBT lên màn hình (bảng Tính chất : SGK Trang 93

phụ)

ˆ

ˆ

-GV: cho học sinh đo 2 góc sole trong A 4 và B 1 rồi

so sánh

ˆ

ˆ

-Lí luận A 4 và B 1?

ˆ

ˆ

ˆ

-Nếu A 4 ≠ B 1 thì từ A ta vẽ được tia Ap sao cho p A

ˆ

B= B 1 => Ap//b vì sao? Qua A có a//b; Ap//b vậy=> ?

-GV: như vậy từ 2 góc sole trong bằng nhau, 2 góc

đối đỉnh bằng nhau, hai góc trong cùng phía như thế

nào?



4. Củng cố

-GV: cho học sinh làm bài tập 34 (94 SGK); bài 32 (94); bài 33 (đề bài đưa lên bảng phụ)

-GV: cho học sinh lên bảng điền vào chỗ trống.

5. Dặn dò

c) Hướng dẫn về nhà

d) Học thuộc lý thuyết: tiên đề, tính chất

e) Làm các bài tập: 31, 35 (94 SGK) ; 28, 29 (78,79 SBT)

HƯỚNG DẪN: Bài tập 31 SGK:

f) Muốn kiểm tra 2 đường thẳng // ta dựng một các tuyến sau đó kiểm tr 2 góc sole trong (hay

đồng vò) có bằng nhau không rồi rút ra kết luận

g) Chuẩn bò giờ sau kiểm tra 15’

IV. Rút kinh nghiệm.

.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................



Giáo án Hình Học 7



- 16 -



Giáo viên : lê phúc ánh



Trường THCS Thanh Mai



Ngày soạn : 13 / 9 / 2009

Ngày dạy : .../ 9 / 2009

TIẾT 9:



LUYỆN TẬP



I. MỤC TIÊU:

Cho 2 đường thẳng // và một các tuyến cho biết số đo của một góc tính các góc còn lại.

Vận dụng được tiên đề Ơclít và tính chất của 2 đường thẳng // để giải bài tập

Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: thước, bảng phụ, phấn màu

2.Học sinh: thước , bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC



1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số – vệ sinh

2. Kiểm tra bài cũ: Phái biểu tiên đề ơ – cờ – lít, nêu tính chất của hai đường thẳng

song song và lam bài tập33

3. Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



NỘI DUNG



* HĐ 1:

- Phát biểu tiên đề ƠClít - T/c của hai đường

thẳng //.

- Điền vào chỗ trống trong các phát biểu như sau:

a. Qua điểm A ở ngoài đt a có không quá 1 đt // với

…….

b. Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có 2 đt //

a thì ……..

c. Cho điểm A ở ngoài đt a, đường thẳng đi qua A và 1. BT 36 (SGK - 94 )

// a là ……….

Giới thiệu 2 câu trên là các cách phát biểu khác của

tiên đề ƠClít.

* HĐ 2:

Yêu cầu 2 HS lên bảng, đồng thời 1HS làm BT 36

và 1HS làm BT 37.

Hs:

Gv: Dựa vào kiến thức đã học nào để làm BT 36?

Hs:



ˆ

ˆ

a. A 1 = B 3 (vì là cặp góc SLT)

ˆ

ˆ

b. A 2 = B 2 (vì là cặp góc đồng vò )

ˆ

ˆ

c. B 3 + A 4 = 1800(vì là cặp góc trong cùng )



ˆ

ˆ

ˆ

ˆ

d. B 4 = A 2 (vì cùng bằng B 2 hoặc cùng = A 4)



Giáo án Hình Học 7

-



- 17



Giáo viên : lê phúc ánh



Trường THCS Thanh Mai



Lưu ý: câu d có hai cách giải thích.

* HĐ 3:

HS vẽ hình 23, 24 và trình bày cách làm.

- Chú ý phải giải thích vì sao chúng bằng nhau.

- Nếu HS làm không được nên gợi mở

(VD: ∆ABC có những góc? ∆CDE có những góc

nào?)



* HĐ 4:

GV dùng bảng phụ ghi BT 38 yêu cầu lớp chia hai

đội thi điền vào cho nhanh. Mỗi đội cử 5 đại diện

đúng 1 bút hoặc 1 phấn. Đội nào nhanh và đúng thì

thắng.

Hs:



2. BT 37 (SGK - 97 )



Biết a // b, các cặp góc bằng nhau của hai ∆

ABC và ∆ CDE là:

ˆ

ˆ

C 1 = C 2 (đối đỉnh)

ˆ

ˆ

B A C = C D E (SLT của a // b)

ˆ

ˆ

A B C = C E D (SLT của a // b)

3. Bt 38 (Sgk - 95)

KL:

Nếu A // B thì

Hai góc SLT bằng nhau.

Hai góc đồng vò bằng nhau.

Trong cùng phía bù nhau

Bò cắt bởi c.

Ngược lại chỉ cần 1 trong 3 điều trên.



4. KIỂM TRA 15’

Đề: 1/ Phát biểu tính chất của hai đøng thẳng song song.

ˆ

ˆ ˆ ˆ

2/ Cho hình vẽ bên biết a // b và A 1 = 1300. tính B 1, B 2, B 3



5. Dặn dò

Hướng dẫn bài 39:

Kéo dài đường thẳng a, cắt d2.

Tính góc nhọn tại đỉnh A (T/c góc kề bù)

p dụng t/c 2 đt // => Tính góc giữa a và d2

IV. Rút kinh nghiệm.

.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................



Giáo án Hình Học 7



- 18 -



Giáo viên : lê phúc ánh



Trường THCS Thanh Mai



Ngày soạn : 20 / 9 / 2009

TIẾT 10:



TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG



I - MỤC TIÊU

HSbiết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng

thư ù

Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.

Tập suy luận.

II - CHUẨN BỊ

1. Giáo viên :Thước thẳng, êke, bảng phụ.

2. Học sinh : Xem trước bài ở nhà

III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số – vệ sinh

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song

3. Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



NỘI DUNG



* HĐ 1:

HS1: - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song

song.

- Cho điểm M không thuộc d, vẽ c qua M sao cho c

⊥ d.

HS2: - Phát biểu tiên đề ƠClít và tính chất của hai

đường thẳng //.

- Trên hình bạn vừa vẽ dùng êke vẽ d’ qua M và d’

⊥ c.

Sau khi nhận xét GV nêu vấn đề.

- Qua hình các bạn vẽ em có nhậnb xét gì về quan

hệ giữa đt d và d’? Vì sao?



1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính // ?1

ˆ

Vì a ⊥ c => A 3 = 900

ˆ

Vì b ⊥ c => B 1 = 900

ˆ ˆ

Mà A 3, B 1 là SLT => a // b (dấu hiệu)



(d // d’) => Đó là quan hệ giữa tính vuông góc

và tính // của 3 đương thẳng.

* HĐ 2:

GV vẽ hình 27 SGK trên bảng yêu cầu HS quan sát.

- Dự đoán a và b có // ?



Giáo án Hình Học 7

-



- 19



Giáo viên : lê phúc ánh



Trường THCS Thanh Mai



- Hãy suy luận a // b. bằng kiến thức đã học và đã

cho ở hình vẽ.

* HĐ 3:



* Tính chất 1: (SGK - 96 )



Phát biểu nhận xét về quan hệ hai đt, phân biệt cùng

a⊥ b

vuông góc đt thứ 3. (Vài HS đọc tính chất 1)

GV đưa bài toán như sau:

Cho a // b và c ⊥ a. Hỏi b và c quan hệ thế nào? Vì

sao?



=>

b⊥ c



a // b



2. Ba đường thẳng song song



- Nếu c không cắt b thì xảy ra?

- Liệu c cắt b? Vì sao?

- Nếu c vắt b thì góc tạo thành bằng? Vì sao?

- Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì?

- Hãy tóm tắt nội dung tính chất 2 bằng hình vẽ và

kí hiệu. (HS trình bày)

- Phát biểu lại nội dung t/c 2. Áp dụng t/c 2 vào BT

40 (dùng bảng phụ và cho thêm 1 câu c).

* HĐ 4:



* T/c: SGK - 97

a //c

=> a //b

b // c

* Chú ý: K/h: a //b //c

* BT 41 (SGK - 97 )

Nếu a// b => b // c



GV dùng bảng phụ đưa bài tập sau:



Và a // c



Cho a //b; b // c.

a. Dự đoán

b. Vẽ d ⊥ c

- d ⊥ a? Vì sao?

- d ⊥ b? Vì sao?

- a // b? Vì sao?

GV chốt: Dựa vào tính ⊥ và //, biết a // c; b // c; d ⊥

c => a // b.

Qua bài toán rút ra nhận xét gì?

GV: Đó là t/c của 3 đt //

4. Củng cố:

Yêu cầu dùng thể toán trả lời trắc nghiệm. (Dùng bảng phụ)

a. a ⊥ b => a // c

b. a // b => a ⊥ c

b // c

b ⊥ c

c. a // b => a // c

a⊥ m



d. m // n

b⊥ c



=> a ⊥ m



d



5. Dặn dò



Giáo án Hình Học 7



- 20 -



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×