1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >

Các phản ứng phân tích đặc trưng của các CATION nhóm I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.43 MB, 312 trang )


AgCl + 2HCl = H2[AgCl3]

PbCl2 + 2HCl = H2[PbCl4]

Khi pha loãng các dung dịch này thì thu đợc kết tủa AgCl và PbCl2

trở lại.

AgCl có khả năng tạo thành các phức chất tan:

AgCl + 2NH4OH = [Ag(NH3)2]Cl + 2H2O

AgCl + 2KCN = K[Ag(CN)2] + KCl

AgCl + 2Na2S2O3 = Na3[Ag(S2O3)2] + NaCl

Khi acid hóa dung dịch [Ag(NH3)2]+ thì kết tủa AgCl xuất hiện trở lại:

[Ag(NH3)2]+ + 2HNO3 = AgCl + 2NH4NO3

Hg2Cl2 chỉ tan trong HNO3 đặc hoặc dung dịch cờng thủy do Hg22+ bị

oxy hóa thành Hg2+.

Hg2Cl2 tác dụng với NH4OH thì tạo kết tủa đen, do:

Hg2Cl2 + 2NH4OH = (NH2Hg2)Cl + NH4Cl + 2H2O

(NH2Hg2)Cl = [NH2Hg]Cl trắng + Hgo đen

2.2. Với KI hay KBr



Ag+ + I- = AgI vàng

Ag+ + Br- = AgBr vàng nhạt

AgI chỉ tan trong KCN và Na2S2O3, không tan trong acid và NH4OH

đặc. AgBr không tan trong các acid, nhng tan trong NH4OH đặc, KCN và

Na2S2O3.

Hg22+ + 2I- = Hg2I2 vàng xanh

Hg2I2 + 2I- = [HgI4]2- + Hgo

Có thể nhận biết đợc sự có mặt của Hg22+ nhờ kết tủa màu vàng xanh

của Hg2I2 trên nền vàng của các tủa AgI và PbI2, nhng nồng độ của Hg22+

phải đủ lớn.

Pb2+ + 2I- = PbI2 vàng

PbI2 + 2I- = [PbI4]2-không màu

Tinh thể PbI2 khi đun nóng sẽ tan và làm lạnh sẽ tạo thành các tinh

thể óng ánh màu vàng rất đẹp. Nhng phản ứng này cũng cần nồng độ của

Pb2+ tơng đối lớn. Khi nồng độ nhỏ thì dùng các thuốc thử khác nh KI

hay K2 CrO4 trong môi trờng acid yếu hoặc trung tính, hoặc Na2S trong

môi trờng kiềm.

57



2.3. Với H2SO4 loãng



Pb2+ + SO42- = PbSO4 tinh thể trắng

PbSO4 không tan trong các acid loãng, nhng tan trong H2SO4 đặc,

HCl đặc, NaOH đặc, CH3COONH4:

PbSO4 + H2SO4 = Pb(HSO4)2

PbSO4 + 4HCl = H2[PbCl4] + H2SO4

PbSO4 + 4NaOH = Na2PbO2 + Na2SO4 + 2H2O

PbSO4 + 4CH3COONH4 = (NH4)2[Pb(CH3COO)4] + (NH4)2SO4

Cation Ag+ và Hg22+ chỉ tạo đợc kết tủa với SO42- khi nồng độ của

chúng tơng đối lớn, do tích số tan của các muối tơng ứng không nhỏ.

2.4. Với NaOH hay KOH



Ag+ + OH- = AgOH trắng

2AgOH = Ag2O đen + H2O

Ag2O không tan trong kiềm d, dễ tan trong HNO3, NH4OH và dễ bị

ánh sáng phân huỷ tạo thành Ag.

Hg22+ + 2OH- = Hg2O đen + H2O

Hg2O tan đợc trong HNO3 và CH3COOH đặc.

Pb2+ + 2OH- = Pb(OH)2 trắng

Pb(OH)2 + 2OH- = PbO22- + 2H2O

Do dễ tạo thành plumbit nên các muối chì PbSO4, PbCrO4... đều dễ

tan trong kiềm d.

2.5. Với NH4OH



2Ag+ + 2NH4OH = Ag2O + 2NH4+ + H2O

Ag2O + 4NH4OH = 2[Ag(NH3)2]OH + 3H2O



2Hg2(NO3)2 + 4NH3 + H2O = (NH2Hg2O)NO3 trắng +2Hgo đen + 3NH4NO3

Pb(NO3)2 + NH4OH = Pb(OH)NO3 + NH4NO3

2.6. Với Na2CO3 hay K2CO3



2Ag+ + CO32- = Ag2CO3

2Pb2+ + CO32- + 2OH- = Pb2(OH)2CO3

Hg22+ + CO32- = Hg2CO3

Hg2CO3 = HgO + Hg + CO2

58



2.7. Với K2CrO4



2Ag+ + CrO42- = Ag2CrO4 đỏ nâu

Tuỳ theo môi trờng mà thu đợc các sản phẩm khác nhau: Môi

trờng kiềm thì tạo Ag2O đen; môi trờng NH3 thì tạo [Ag(NH3)2]+; môi

trờng acid yếu sẽ tạo Ag2Cr2O7; môi trờng acid mạnh sẽ không có kết tủa.



Hg22+ + CrO42- = Hg2CrO4 đỏ

Pb2+ + CrO42- = PbCrO4 vàng

PbCrO4 không tan trong CH3COOH loãng và NH4OH, nhng tan

trong HNO3 loãng và NaOH.

2.8. Với dung dịch H2S



Ag+ + S2- = Ag2S đen

Ag2S không tan trong NH4OH, KCN, Na2S2O3, nhng tan trong HNO3

loãng, nóng:

3Ag2S + 8H+ + 2NO3- = 6Ag+ + 2NO + 3S + 4H2O



Hg22+ + H2S = HgS đen + Hg0 + 2H+

Pb2+ + H2S = PbS đen + 2H+

PbS có tích tan rất nhỏ, nên phản ứng này thờng đợc dùng để tìm

Pb . PbS không tan trong HCl, H2SO4, nhng tan trong HNO3 loãng, nóng

hoặc trong HNO3 đặc:

2+



3PbS + 8HNO3 loãng = 3Pb2+ + 6NO3- + 2NO + 3S + 4H2O

3PbS + 8HNO3 đặc = 3PbSO4 + 8NO + 4H2O

2.9. Với Na2S2O3



2Ag+ + S2O32- = Ag2S2O3 trắng

Nếu d S2O32- thì tạo phức tan:

Ag2S2O3 + 3S2O32- = 2[Ag(S2O3)2]3Khi đun nóng hoặc trong môi trờng acid thì phức này không bền, bị

phân hủy tạo Ag2S:

2[Ag(S2O3)2]3- + H2O = Ag2S đen + SO42- + 2H+ + 3S2O322[Ag(S2O3)2]3- + 4H+ = Ag2S đen + SO42- + 3SO2 + 3S + 2H2O



Hg22+ + 2S2O32- = HgS đen + Hgo + S + SO2 + SO42 Pb2+ + S2O32- = PbS2O3 trắng

PbS2O3 + 2S2O32- = [Pb(S2O3)3]459



[Pb(S2O3)3]4- + 2H+ = PbS + 2S + 2SO2 + SO42- + H2O

2.10. Với Na2HPO4



3Ag+ + HPO42- = Ag3PO4 vàng tơi + H+

Ag3PO4 tan trong HNO3 và NH4OH:

Ag3PO4 + 6NH4OH = 3[Ag(NH3)2]+ + PO43- + 6H2O



3Pb+ + 2HPO42- = Pb3 (PO4)2 trắng + 2H+

Pb3(PO4)2 không tan trong CH3COOH, HCl, nhng tan trong HNO3,

NaOH:

Pb3 (PO4)2 + 9OH- = 3HPbO2- + 2PO43- + 3H2O

Bảng 8: Tóm tắt các phản ứng đặc trng của cation nhóm I

Cation

Thuốc thử

Ag+



Pb2+



Hg22+



HCl loãng



AgCl trắng, tan trong

NH4OH d do tạo phức

[Ag(NH3)2]+



PbCl2 trắng, tan trong nớc

nóng



Hg2Cl2 trắng, tác dụng với

NH4OH tạo Hg0 +

NH2HgCl



H2SO4 loãng



-



PbSO4 trắng



Hg2SO4 trắng



NaOH

KOH



Ag2O đen



Pb(OH)2 trắng, tan trong

kiềm d, tạo PbO22-



Hg2O đen



NH4OH d



tạo phức [Ag(NH3)2]+



Pb(OH)2 trắng



[Hg2ONH2]NO3 + Hg0



K2CO3

Na2CO3



Ag2CO3 trắng



Pb2(OH)2CO3 trắng



Hg2CO3 = HgO + Hg +

CO2



K2CrO4



Ag2CrO4 đỏ nâu



PbCrO4

kiềm d



Hg2CrO4 đỏ



KI



AgI vàng



PbI2

nóng



H2S



Ag2S đen



PbS đen



60



hay



hay



vàng



vàng



tan trong



tan trong nớc



Hg2I2vàng xanh , nếu d

thuốc thử sẽ tạo thành:

HgI42- + Hg0

HgSđen + Hg0



3. Sơ đồ phân tích

Sơ đồ 1*: Sơ đồ lý thuyết phân tích Cation nhóm I: Ag+, Hg22+, Pb2+



Dung dịch phân tích + HCl 6 N (từng giọt)

Lắc kỹ, ly tâm, lấy kết tủa



Tủa T1 (AgCl, Hg2Cl2, PbCl2) rửa bằng

H2O + HCl 2N. Đun sôi, ly tâm nóng



Nớc ly tâm L1

(có cation các nhóm II, III, IV, V)



Nớc ly tâm L2:



Tủa T2 (AgCl, Hg2Cl2) + NH4OH đặc, lắc lỹ



Tìm Pb2+



Kết tủa

Tìm Hg2



2+



Nớc ly tâm:

Tìm Ag+



* Sơ đồ thực hành tơng ứng: xem sơ đồ 1, Phần2. Thực hành phân

tích định tính



bài tập (bài 3)

3.1. Hãy hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:

1) AgNO3 + NaBr ... +....

2) AgNO3 + NH4OH d ... + ...

3) Hg(NO3)2 + KId ... + ....

4) Hg2Cl2 + NH4OH d ... + ...

5) Pb(NO3)2 + K2CrO4 ... + ...

6) Pb(NO3)2 + Na2S ... + ...

61



3.2. Hãy cân bằng và lựa chọn một phản ứng để phát hiện ion Ag+

trong dung dịch phân tích:

1) Ag+ + I- AgI

2) AgNO3 + H2SO4 Ag2SO4 + HNO3

3) AgNO3 + NH4OHd [Ag(NH3)2]NO3 + H2O

3.3. Hãy giải thích vì sao có thể hòa tan PbCl2 từ hỗn hợp AgCl, PbCl2,

Hg2Cl2 bằng cách đun nóng?

3.4. Khi dùng NH4OH đặc để hòa tan hỗn hợp AgCl, PbCl2, Hg2Cl2 thì

chất nào sẽ bị tan, vì sao ?

3.5. Vì sao rửa tủa T1 (ở sơ đồ 1) bằng nớc lại phải thêm HCl 2N ?



62



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (312 trang)

×