1. Trang chủ >
  2. Lớp 8 >
  3. Vật lý >

A.Trắc nghiệm khách quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.83 KB, 84 trang )


25

Giáo n Vật Lý 8

N¨m Häc 2008 - 2009

C. Xe đạp xuống dóc là chuyển động biến đổi

D. Ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều

2..Muốn làm giảm lực ma sát có cách nào sau đây

A.Tăng thêm diện tích mặt tiếp xúc

B. .Biến ma sát trượt thành ma sát lăn

C. Làm cho độ nhám với mặt tiếp xúc tăng

D.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc

3. Có một bình đựng nước hình dưới đây cách sắp xếp áp suất tại các điểm A,B,C,D theo thứ tự từ

lớn đến nhỏ cách nào là đúng

A.PA > PB > PC >PD

B. PA > PC > PB >PD

C. PC > PB > PA >PD

D. PD > PC > PB >PA

4.p suất khí quyển trong thí nghiệm Tôrixeli

A. p suất khí quyển lớn áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tôrixeli

B. p suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tôrixeli

C. p suất khí quyển nhỏ hơn áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tôrixeli

D. p suất khí quyển bằng một nữa suất của cột thuỷ ngân trong ống Tôrixeli

II. Chọn câu trả lời đúng sai trong các câu sau đây bằng cách đánh dấu x vào : (1 đ)

1.Vận tốc chỉ sự nhanh hay chậm của chuyển động

2.Hai lực cân bằng là hai lực có cường độ bằng nhau

3.CmHg là đơn vò đo áp suất khí quyển

4.Chuyển động không đều có vận tốc không thay đổi theo thời gian

III. Ghép mệnh đề ở cột B vào cột A thành câu có nghóa (1 đ)

Cột A

Cột B

1.Đơn vò của vận tốc là

A. N

2 .Đơn vò của áp suất là

B. N/m3

3. Đơn vò của áp lực là

C. kg/m3

4. Đơn vò của trọng lượng riêng là

D. m/s

E. N/m2

IV.Chọn tư øhoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau (1đ)

1. Tác dụng của áp lực càng lớn khi …………………………………………..và diện tích bò ép

…………………………………………

2. Độ lớn của vận tốc được tính bằng …………………………………………trong một đơn vò

……………………………………………

B. TỰ LUẬN

1.Đònh nghóa chuyển động đều , chuyển không đều , viết công thức , đơn vò tính vận tốc . (1điểm )

2.Nêu kết luận về áp suất của chất lỏng ,viết công thức , đơn vò tính áp suất của chất lỏng .

(1điểm

3.Một vận động viên thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau (1,5điểm )

a. -Đoạn lên đèo dài 45km chạy hết 2 giờ 30phút .

b. -Đoạn xuống đèo dài 30km chạy hết 30phút

• Hãy tính vận tốc trung bình của vận động viên này trên đoạn lên đèo ,trên đoạn

xuống đèo ,và cả quảng đường đua .

4.Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước Tính

(1điểm )

a) p suất của nước tác dụng lên đáy thùng



TrÇn ThÕ Vinh Trêng THCS §inh X¸ - B×nh Lơc

thevinh@yahoo.com



26

Giáo n Vật Lý 8

N¨m Häc 2008 - 2009

b) p suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5m

*Biểu điểm :

A. Trắc nghiệm khách quan

I.Chọn câu trả lời đúng nhất : 2điểm (Mỗi câu chọn đúng :0,5 điểm )

II.chọn câu đúng – sai

:1điểm (mỗi câu 0,25 điểm )

III. Ghép mệnh đề :

:1điểm ( mỗi ý 0,25 điểm )

IV . Điền từ thích hợp vào chỗ trống :1điểm (mỗi từ 0,25 điểm )

B. Phần tự luận

Câu 1 : 1điểm Câu 3:1,5 điểm

Câu 2: 1điểm Câu 4: 1,5 điểm

Chất lượng bài kiểm tra

LỚP



GIOI



KHÁ



T.BÌNH



YẾU



KÉM



Nhận xét bài làm của HS

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..



Tiết 12

Bài 10 : LỰC ĐẨY ARCHIMÈDE

Ngày soạn :

Ngày dạy :

I/ Mục tiêu :

1)Kiến thức :

• Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Archimède, chỉ rõ các đặc điểm của

• lực này.

• Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Archimè de, nêu tên và đơn vò đo các đại lượng

trong công thức.

• Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan.

2) Kỹ năng :

• Có kỹ năng làm thí nghiệm, phát triển óc quan sát, suy luận.

1) Thái độ

• Có tính cẩn thận, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực.

II/ Chuẩn bò : Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm kiểm tra lực đẩy Archimède bằng trọng lượng phần

chất lỏng bò vật chiếm chỗ. Học sinh mang theo chai nước, khăn lau bàn.

GV chuẩn bò một lực kế, một cốc nước, giá đỡ, quả nặng, cây đinh sắt, khúc gỗ lớn hơn đinh sắt.



TrÇn ThÕ Vinh Trêng THCS §inh X¸ - B×nh Lơc

thevinh@yahoo.com



27

Giáo n Vật Lý 8

N¨m Häc 2008 - 2009

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh :

1) Đặt vấn đề (3 phút)

GV cho một học sinh cầm cây đinh và khúc gỗ, đặt câu hỏi : cây đinh sắt và khúc gỗ, vật nào

nặng hơn?

GV thả cây đinh và khúc gỗ vào trong cốc nước cho học sinh quan sát và đặt vấn đề : vì sao cây

đinh nhẹ hơn lại chìm, còn khúc gỗ nặng hơn lại nổi? Người khám phá ra hiện tượng này là nhà

bác học Archimède. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu bài lực đẩy Archimède.

Hoạt động học của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1 : Nhận biết được sự tồn tại của lực

đẩy Archimède ( 7 phút)

HS cả lớp quan sát thí nghiệm và trả lời cá -Làm thí nghiệm như hình 10.2 và cho học sinh

nhân.

làm lệnh C1, C2.

Hoạt động 2 : Phát hiện cách tính độ lớn của Giới thiệu cho học sinh tên gọi lực đẩy của

lực dẩy Archimède (15 phút)

chất lỏng là lực đẩy Archimède.

HS cả lớp nghe bạn đọc và theo dõi trong SGK.

HS : Thí nghiệm theo nhóm.

- Cho một học sinh đọc phần dự đoán.

- Phát cho học sinh bộ thí nghiệm như hình

10.3 và cho học sinh làm thí nghiệm theo các

bước như trong sách giáo khoa.

Lưu ý học sinh không để nước trong bình tràn

bò tràn ra khi chưa nhúng chìm vật rắn vào.

Trong khi học sinh làm thí nghiệm, giáo viên

theo dõi từng nhóm để hướng dẫn, giúp đỡ

- Cho học sinh làm C3.

- Cho một học sinh đọc mục công thức tính độ

lớn của lực đẩy Archimède.

- Cho học sinh làm C4.

- Cho học sinh làm C5. Trả lời vấn đề giáo viên

HS thảo luận nhóm để chứng minh dự đoán là nêu ra giữa đinh sắt và khúc gỗ ở đầu bài.

- Cho học sinh làm C6.

đúng.

HS cả lớp nghe bạn đọc và theo dõi trong SGK. - Cho học sinh làm bài tập 10.5 trang 16 SBT.

Bổ xung cho học sinh trọng lượng riêng của

Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố (17 phút)

3

3

HS làm việc cá nhân và phát biểu theo chỉ đònh nước là 10.000N/m , của rượu là 800N/m .

của giáo viên.

HS thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời

HS thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời

HS làm việc cá nhân và nêu kết quả theo sự chỉ

đònh của giáo viên.



TrÇn ThÕ Vinh Trêng THCS §inh X¸ - B×nh Lơc

thevinh@yahoo.com



Giáo n Vật Lý 8



28



N¨m Häc 2008 - 2009



2) Dặn dò (3 phút)

- Làm C7 và bài tập 10.6 SBT.

- Tiết sau mang theo chai nước , khăn lau bàn và 1 bao nilông nhỏ để thực hành.



- Tiết 13

Bài 11 : THỰC HÀNH

Ngày soạn

NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ARCHIMÈDE

Ngày dạy :

I/ Mục tiêu :

1) Kiến thức

• Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Archimède,

• Nêu đúng tên và đơn vò đo các đại lượng trong công thức.

2) Kỹ năng

• Có kỹ năng đề xuất phương án thí nghiệm,

• sử dụng dụng cụ thí nghiệm, phát triển óc quan sát, suy luận.

3) Thái độ

• Có tính cẩn thận, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực, có ý thức giữ vệ sinh môi trường.

II/ Chuẩn bò :

• Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm lại lực đẩy Archimède.

• Học sinh mang theo chai nước, khăn lau bàn.

• GV chuẩn bò cho mỗi nhóm bản báo cáo thí nghiệm như SGK.

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh :

Hoạt động học của học sinh

Hoạt động 1 : Hiểu rõ mục tiêu của bài thực hành và

các dụng cụ thí nghiệm. ( 5 phút)

HS cả lớp quan sát các dụng cụ thí nghiệm khi giáo

viên giới thiệu.



Trợ giúp của giáo viên

- Nêu rõ mục tiêu của bài thực hành là

nghiệm lại độ lớn của lực đẩy Archimède,

- Giới thiệu bộ dụng cụ học sinh sử dụng

làm thí nghiệm.



Hoạt động 2 : Nhận dụng cụ thí nghiệm và phân - Phát bộ dụng cụ thí nghiệm cho mỗi

công trong nhóm(5 phút)

nhóm.

Mỗi nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm và phân



TrÇn ThÕ Vinh Trêng THCS §inh X¸ - B×nh Lơc

thevinh@yahoo.com



29

Giáo n Vật Lý 8

công nhiệm vụ của mỗi bạn trong nhóm.

Hoạt động 3 : Ôn tập công thức tính lực đẩy

Archimède và nêu phương án thí nghiệm (13 phút)

HS trả lời cá nhân.



HS thảo luận nhóm và đưa ra phương án của nhóm

mình, các nhóm khác so sánh với phương án của

nhóm mình rồi đưa ra nhận xét.

HS trả lời cá nhân.



N¨m Häc 2008 - 2009

Đặt các câu hỏi sau :

1) Nêu công thức tính lực đẩy Archimède

và giải thích các ký hiệu kèm đơn vò của

các đại lượng có trong công thức.

2) Có nhiều cách nghiệm lại lực đẩy

Archimède. Hãy nêu ra cách chỉ sử dụng

lực kế, cốc nước và quả nặng để đo lực

đẩy Archimède lên quả nặng.

3) Nhưng theo bài học thì lực đẩy

Archimède bằng đại lượng nào?

4) Vậy đầu tiên phải tìm thể tích phần

nước mà vật chiếm chỗ bằng bình chia độ

như thế nào?

5) Đo trọng lượng phần nước mà vật

chiếm chỗ bằng lực kế như thế nào?



HS thảo luận nhóm và đưa ra phương án của nhóm

mình, các nhóm khác so sánh với phương án của

nhóm mình rồi đưa ra nhận xét.

HS thảo luận nhóm và đưa ra phương án của nhóm

mình, các nhóm khác so sánh với phương án của

nhóm mình rồi đưa ra nhận xét.

- Cho học sinh làm thí nghiệm theo

Hoạt động 4 : Thí nghiệm để tìm ra kết quả.(15 phút) phương án đã đề ra. Trong khi học sinh

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.

làm thí nghiệm, giáo viên theo dõi, hướng

dẫn nhóm nào gặp khó khăn, làm chậm

hơn so với tiến độ chung của cả lớp.

- Cho các nhóm báo cáo kết quả thực

Hoạt động 5 : Tổng kết tiết thực hành (5 phút)

hành, thảo luận, so sánh.

Mỗi HS báo cáo kết quả thực hành, so sánh với - Thu bản báo cáo thực hành và đánh giá

nhóm khác, nêu ra những nhận xét.

kết quả thực hành của các nhóm, khâu kỷ

Các nhóm nộp bản báo cáo thực hành.

luật, vệ sinh.

- Cho học sinh thu dọn đồ dùng thí nghiệm

gọn gàng.

Thu dọn đồ dùng thực hành và trả lại cho giáo viên.

Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc.

Dặn dò (2 phút)

- Tìm hiểu bài 12 : Sự nổi.

- Về nhà làm thí nghiệm : lấy nhiều đồ vật to nhỏ khác nhau, làm bằng những chất khác nhau thả

vào trong nước, trong nước muối, trong dầu lửa, quan sát và rút ra nhận xét nguyên nhân vật nổi,

vật chìm.

______________________________________________________

PHẦN GHI BẢNG

NỘI DUNG THỰC HÀNH :

1) Đo lực đẩy Archimède :

a) Đo trọng lượng P vật trong không khí.

b) Đo hợp lực của các lực tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước.

C1 : Xác đònh độ lớn của lực đẩy Archimè de bằng công thức : FA = ………………………



TrÇn ThÕ Vinh Trêng THCS §inh X¸ - B×nh Lơc

thevinh@yahoo.com



30

Giáo n Vật Lý 8

N¨m Häc 2008 - 2009

2) Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật:

a) Đo thể tích của vật nặng cũng là thể tích phần chất lỏng bò chiếm chỗ.

- Đọc thể tích nước ban đầu V1 trong bình chia độ.

- Đọc thể tích nước V2 trong bình chia độ sau khi thả vật vào.

C2 : Thể tích V của vật được tính bằng công thức V =



b) Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích vật :

- Dùng lực kế đo trọng lượng của bình nước khi nước có thể tích V1.

- Lấy vật ra, đổ nước lên đến vạch thể tích V 2, dung lực kế đo trọng lượng của

bình nước lúc này.

C3 : Trọng lượng của phần nước bò chiếm chỗ được tính bằng công thức :

PN =



3) So sánh kết quả đo P và FA và rút ra kết luận.



Tiết 14

Ngày soạn :

Bài 12 : SỰ NỔI

Ngày dạy :

I/ Mục tiêu :

1) Kiến thức

• Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.

• Nêu được điều kiện nổi của vật.

• Giải thích được các hiện tượng vật nổi trong đời sống.

2) Kỹ năng :

• Có kỹ năng quan sát, so sánh, suy luận.

3) Thái độ :

• Có tinh thần làm việc độc lập.

II/ Chuẩn bò :

• Giáo viên có một nắp chai bằng nhựa và một nắp chai bằng kim loại, cốc nước.

• Phóng lớn hình 12.1 và có một số mũi tên để biểu diễn lực.

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh :

1) Đặt vấn đề ( 5 phút)

GV giới thiệu cho học sinh nắp chai nhựa và nắp chai bằng kim loại.

GV làm thí nghiệm hai nắp chai để ngửa thả vào nước để Sau đó giáo viên thả hai nắp chai

úp xuống vào cốc nước.

Đặt câu hỏi :

1) Thí ngiệm lần 1, tại sao hai nắp chai lại nổi?

2) Thí nghiệm lần 2, tại sao nắp chai nhựa lại nổi, nắp chai kim loại lại chìm?

Để có thể trả lời các câu hỏi này, ta phải biết điều kiện nào vật nổi, điều kiện nào vật chìm.

A

A



F



F



P



P



FA



TrÇn ThÕ Vinh Trêng THCS §inh X¸ - B×nh Lơc



P



thevinh@yahoo.com



Giáo n Vật Lý 8



Hoạt động học của học sinh

Hoạt động 1 : Tìm hiểu điều kiện để vật

nổi, vật chìm. ( 12 phút)

HS trả lời cá nhân.

3 HS lần lượt lên bảng gắn các vectơ

lực vào hình vẽ và trả lời điền vào các

chỗ trống.

a. Vật chìm xuống dưới :

b. Vật lơ lửng (vật đứng yên )

c. Vật nổi lên trên



Hoạt động 2 : Tìm hiểu độ lớn của lực

đẩy Archimède khi vật nổi trên mặt

thoáng của chất lỏng ( 10 phút)

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân. (P = F vì vật đứng

yên)



31



N¨m Häc 2008 - 2009



Trợ giúp của giáo viên

- Cho học sinh làm C1.

- Treo hình 12.1 lên bảng và cho học sinh làm C2.

Yêu cầu Hs nhận xét độ lớn của P & F A trong từng

trường hợp và nhận xét

a. Vật chìm xuống dưới :

b. Vật lơ lửng (vật đứng yên )

c. Vật nổi lên trên

GV : Cho HS nêu điều kiện vật nổi vật chìm ?

GV treo tranh 12.2 phóng to lên bảng HS quan sát &

nhận xét làm C4

+ Vậy : P là gì ? ; FA là gì ? cách tính ?



HS trả lời cá nhân. ( câu B)



Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố ( 16

phút)

HS làm việc theo nhóm và cử đại diện

nêu cách chứng minh. Các nhóm khác

so sánh và nhận xét.

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.



- Cho học sinh làm C5.



HS thảo luận nhóm và cử đại diện nêu

kết quả. Các nhóm khác so sánh, nhận

- Cho học sinh làm C6. Gợi ý : Dựa vào kết quả của C 2

xét.

để chứng minh.

FA = FB, FA < PA , FB = PB, PA > PB.

HS trả lời cá nhân.

Thí nghiệm 1 : Trọng lượng 2 nắp bằng

lực đẩy Archimède.

Thí nghiệm 2 : Trọng lượng nắp nhựa

bằng lực đẩy Archimède, trọng lượng



- Cho học sinh làm C7.

- Cho học sinh làm C8. Biết thuỷ ngân có trọng lượng

riêng 103.000N/m3, thép có trọng lượng riêng

78.000/m3.



TrÇn ThÕ Vinh Trêng THCS §inh X¸ - B×nh Lơc

thevinh@yahoo.com



32

Giáo n Vật Lý 8

N¨m Häc 2008 - 2009

nắp kim loại lớn hơn lực đẩy

Archimède. ( hoặc có thể dùng d nắp và

dnước để giải thích).

- Cho học sinh làm C9.

- Cho học sinh giải thích vấn đề nêu ra ở đầu bài.

2) Dặn dò (2 phút)

- Đọc mục có thể em chưa biết trang 45SGK.

Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ có từ “ công” trong câu.

___________________________________________________

PHẦN GHI BẢNG

I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm :

C1 , C2 : P > F : Vật sẽ chìm , P = F : Vật sẽ lơ lửng , P < F : Vật sẽ nổi.

II/ Độ lớn của lực đẩy Archimède khi vật nổi len trên mặt thoáng chất lỏng :

C3 , C4 : P = F vì vật đứng yên phải chòu tác dụng bởi hai lực cân bằng.

C5 : câu B.

III/ Vận dụng :

C6 : - Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl .

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : dV = dl.

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi : dV < dl.

C7 , C8 : hòn bi thép nổi vì dthép < dthuỷ ngân.

C9 : FA = FB, FA < PA, FB = PB, PA > PB.

IV/ Ghi nhớ : Trang 45 SGK.

_____________________________________________________

***************************************

Tiết 15

Bài 13 :

CÔNG CƠ HỌC

Ngày soạn :

Ngày dạy

I/ Mục tiêu :

1) Kiến thức :

• Nêu được các ví dụ về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học.

• Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vò ,

• Vận dụng được công thức A = F.s để tính công trong trường hợp phương của lực cùng

phương với chuyển động của vật.

2) Kỹ năng

• Có kỹ năng phân biệt được trường hợp có công cơ học và không có công cơ học .

• Vận dụng công thức tính công nhuần nhuyễn.

3). Thái độ :

• Có tính kiên nhẫn, biết ơn cha mẹ và những người giúp đỡ mình

II/ Chuẩn bò :

• Mỗi nhóm một thanh nam châm, một quả nặng bằng thép có buộc sợi chỉ.

• Giáo viên và học sinh sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ có từ “công”.

• Giáo viên có một giá đỡ, một ròng rọc, dây buộc quả nặng.

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh :

1) Kiểm tra bài cũ (10 phút)



TrÇn ThÕ Vinh Trêng THCS §inh X¸ - B×nh Lơc

thevinh@yahoo.com



33

Giáo n Vật Lý 8

N¨m Häc 2008 - 2009

GV : Đặt các câu hỏi sau : hai HS

1) Nêu điều kiện để một vật khi một vật được nhúng chìm vào một chất lỏng sẽ nổi lên mặt

thoáng, sẽ chìm xuống và lơ lửng trong chất lỏng. (3đ)

2) Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng, ta có kết luận gì về trọng lượng vật và lực

đẩy Archimède? (3đ)

3) Làm bài tập 12.2 trang 17 SBT. Hình 12.2. (3đ)

4) Gọi dV là trọng lượng riêng của vật, dl là trọng lượng riêng của chất lỏng hãy nêu vò trí của

vật khi dV = dl , dV < dl , dV > dl. (3đ)

5) Làm bài tập 12.4 trang 17 SBT. Hình 12.2. (4đ)

Bổ xung : nước có trọng lượng riêng 10.000N/m 3

6) Làm bài tập 12.5 trang 17 SBT. Hình 12.3. (4đ)

2) Đặt vấn đề ( 5 phút)

GV cho học sinh cả lớp nêu ra một số câu ca dao, tục ngữ có từ “công”.

HS : làm việc cá nhân.

“ Có công mài sắt có ngày nên kim”

“Dã tràng xe cát bể Đông,

“ Công cha như núi thái sơn”

Nhọc lòng mà chẳng nên công cán gì”

“ Uống nước nhớ ( công) người đào giếng”

-Mất công đứng chờ.

GV đặt vấn đề : Các từ “công” trong các câu trên có ý nghóa giống nhau trong môn Vật lý không?

Để hiễu rõ và phân biệt được điều đó hôm nay ta cùng nghiên cứu bài Công cơ học.

Hoạt động học của học sinh

Hoạt động 1ù : Tìm hiểu khi nào có công cơ học (10’)



Trợ giúp của giáo viên



HS thí nghiệm theo nhóm.



- Phát cho mỗi nhóm học sinh 1 nam

châm và một quả nặng. Hướng dẫn học

sinh làm thí nghiệm.

- Đặt câu hỏi gợi ý :

HS làm việc cả lớp, các nhóm cử đại điện trả lời các 1) Khi nam châm tác dụng một lực hút

câu hỏi của giáo viên.

thì quả nặng thay đổi chuyển động như

thế nào?

2) Khi quả nặng chạm vào nam châm,

lực hút của nam châm có còn tác dụng

lên quả nặng không?

- Trong trường hợp thứ nhất ta nói lực

hút của nam châm sinh ra công cơ học,

trong trường hợp thứ hai ta nói lực hút

của nam châm không sinh ra công cơ

HS : Làm việc cả lớp. Theo dõi bạn đọc mục 1 trong học.

SGK.

- Cho một học sinh đọc mục 1. Nhận xét

HS : Trả lời cá nhân.

trong SGK.

- Cho học sinh làm C1.

HS : Trả lời cá nhân. (1) lực , (2) chuyển dời, dòch không?

chuyển, chuyển động.

- Cho học sinh làm C2.

Hoạt động 2 : Vận dụng 1 ( 5 phút)



- Cho một hocï sinh đọc 2 câu cuối trang



TrÇn ThÕ Vinh Trêng THCS §inh X¸ - B×nh Lơc

thevinh@yahoo.com



34

Giáo n Vật Lý 8

N¨m Häc 2008 - 2009

HS trả lời cá nhân. (a , c, d).

46.

HS trả lời cá nhân. a) Lực kéo của đầu tàu, b) trọng

lực, c) người công nhân.

- Cho học sinh làm C3.

HS làm việc cả lớp. HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- Cho học sinh làm C4.

Hoạt động 3 : Nhận biết công thức tính công cơ học (5

phút)

HS : Trả lời cá nhân.



- Cho học sinh trả lời câu hỏi nêu ra ở

đầu bài. (Phân biệt từ “công” trong mỗi

câu ca dao, tục ngữ).



GV đặt câu hỏi : Vậy công cơ học phụ

HS : Làm việc cả lớp. HS theo dõi bạn đọc.

thuộc vào đại lượng nào? Phụ thuộc như

thế nào?

- Cho một học sinh đọc công thức tính

công cơ học.

- Giới thiệu đơn vò của công là Joule.

1J = 1Nm.

HS : Cả lớp quan sát thí nghiệm.

- Cho một học sinh đọc phần chú ý cuối

trang 47 SGK.

Hoạt động 4 : Vận dụng 2 : (13 phút)

GV minh hoạ bằng thí nghiệm ròng rọc

HS làm việc cá nhân.Một học sinh lên trình bày trên cố đònh.

bảng. Cả lớp nhận xét và so sánh kết quả.

HS làm việc cá nhân.Một học sinh lên trình bày trên - Cho học sinh làm C5.

bảng. Cả lớp nhận xét và so sánh kết quả.

HS trả lời cá nhân. ( Vì trọng lực vuông góc với - Cho học sinh làm C6.

phương chuyển dời của hòn bi).

- Cho học sinh làm C7.

2) Dặn dò (2 phút)

- Làm bài tập 13.1, 13.3, 13.4 trang 18 SBT.

- Đọc mục có thể em chưa biết trang 48 SGK.

Ôn tập về công dụng chung của các máy cơ đơn giản. Tìm hiểu xem dùng các máy cơ đơn giản có

lợi về công hay không?

_____________________________________________________

PHẦN GHI BẢNG

I/ Khi nào có công cơ học?

1) Nhận xét : C1.

2) Kết luận : (1) lực , (2) chuyển dời ( chuyển động, di chuyển)

3) Vận dụng : C3 : a, c, d.

C4 : a) Lực léo của đầu tàu hoả, b) trọng lực của trái đất, c) lực kéo của ngườ.

II/ Công thức tính công :

1) Công thức tính công cơ học : A = F.s

F : Lực tác dụng vào vật, đơn vò Newton (N)

s : Đoạn đường di chuyển của vật, đơn vò mét (m)

A : Công của lực F, đơn vò Nm hay Joule.

2) Vận dụng : C5 : A = 5.000.000J

C6 : A = 120J



TrÇn ThÕ Vinh Trêng THCS §inh X¸ - B×nh Lơc

thevinh@yahoo.com



Giáo n Vật Lý 8



35

N¨m Häc 2008 - 2009

C7 : Vì trọng lực vuông góc với phương chi\uyển động của viên bi.

III/ Ghi nhớ : trang 48 SGK.

_______________________________________________________



Tiết 16

Bài 14 :

ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

Ngày soạn :

Ngày dạy

I/ Mục tiêu :

1) Kiến thức :

• Phát biểu được đònh luật về công : lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường

đi.

• Vận dụng được đònh luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động.

2) Kỹ năng

• Có kỹ năng làm thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận tổng quát.

3) Thái độ :

• Có tính cẩn thận, trung thực, tinh thần làm việc nhóm.

II/ Chuẩn bò : Mỗi nhóm có : 1 giá đỡ, 1 ròng rọc động, 1 quả nặng, 1 lực kế, 1 thước thẳng.

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh :

1) Kiểm tra bài cũ (10 phút)

GV : Đặt các câu hỏi sau :

1) Khi nào ta có công cơ học? Cho một ví dụ. (3đ)

2) Viết công thức tính công và giải thích các ký hiệu kèm theo đơn vò các đại lượng. (3đ)

3) Kiểm tra bài làm ở nhà.(4đ)

2 ) Đặt vấn đề ( 3 phút)

GV đặt câu hỏi sau : Ở lớp 6 ta đã biết dùng ròng rọc động được lợi gì?

Vậy để nâng một vật, nếu dùng ròng rọc động có lợi về công hơn so với nâng bằng tay không?

Để trả lời đúng câu hỏi này, hôm nay ta tìm hiểu Đònh luật về công.

Hoạt động học của học sinh

Hoạt động 1 : Làm thí nghiệm (12 phút)

HS : Thí nghiệm theo nhóm. Nhóm trưởng phân

công nhiệm vụ cụ thể của các bạn trong nhóm.



Trợ giúp của giáo viên

- Phát cho các nhóm học sinh bộ dụng cụ thí

nghiệm. Hướng dẫn học sinh cách lắp ráp và

thao tác thí nghiệm. Sau đó giáo viên theo dõi



TrÇn ThÕ Vinh Trêng THCS §inh X¸ - B×nh Lơc

thevinh@yahoo.com



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

×