1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

2 Phần mềm trên trạm ML (đặt trên trạm) :

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.91 KB, 50 trang )


Trần việt



Báo cáo thực tập

Hùng



3.4.Hệ thống ma trận chuyển mạch kép :

Hệ thống ma trận chuyển mạch (CCX) có cấu trúc kép, dới dạng 2 nhánh A và

B.

Khái niệm về hệ thống ma trận chuyển mạch liên quan tới 3 thành phần :

- Ma trận chuyển mạch chính kép (MCX) - Đây là phần cốt lõi của hệ thống,

- Các thiết bị khuếch đại và lựa chọn nhánh (SAB) đợc đặt trong các trạm hay

các đơn vị đấu nối (SMT, SMA, CSNL), tạo thành các giao tiếp giữa các đơn vị

này và MCX,

- Các đờng ma trận đấu nối MCX với SAB.

Các thiết bị SAB cung cấp chức năng bảo vệ ma trận chuyển mạch chính

(MCX) mà ma trận chuyển mạch chính độc lập với các trạm hay các đơn vị đấu

nối (SMT, SMA, CSNL).

Phân hệ truy nhập

thuê bao



CSNL

CSND

CSED

Trung kế và

Các thiết bị

Thông báo



Phân hệ

điều khiển

và đấu nối



LR

SMT

SMT

SMA

SMA



Ma trận

Ma trận

chuyển mạch

chuyển mạch

LR

chính

chính

LR



LR



STS

STS



SMX

SMX

MAS



SMC

SMC

MIS



SMM

SMM

ALARMS

PGS

Trạm giám sát Toàn

hệ thống



REM



Phân hệ khai thác và

bảo dưỡng



Hình 8: Cấu trúc phần cứng của OCB 283.

CSED : Bộ tập trung thuê bao điện tử xa ( Bộ tập trung thuê bao tơng tự ).

CSND : Khối truy nhập (Digital) thuê bao xa.

CSNL : Khối truy nhập (Digital) thuê bao gần.

MAS : Vòng ghép thâm nhập trạm điều khiển chính.

MIS : Vòng ghép liên trạm.

Trang 16



Báo cáo thực tập

Hùng



Trần việt



REM : Mạng quản lý viễn thông.

SMA : Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ.

SMC : Trạm điều khiển chính .SMM : Trạm bảo dỡng.

SMT : Trạm điều khiển trung kế.

SMX : Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch.

STS : Trạm cơ sở thời gian và đồng bộ.

Lu ý: Hình vẽ trên đây trình bày cấu trúc phần cứng của hệ thống trong trờng

hợp tổng quát. Trong cấu hình rút gọn, không có MAS, và khi đó các trạm SMT,

SMA và SMX đợc đấu nối tới MIS.

3.5.Điều hành và bảo dỡng cục bộ (tại đài) :

Các chức năng điều hành và bảo dỡng đợc thực hiện bởi 1 trạm chuyên dụng SMM - Trạm này đợc đặt trong cùng phòng với phân hệ điều khiển và đấu nối.

Điều này cho phép đơn giản trong thiết kế và cung cấp hệ thống bảo vệ trung

tâm với mức độ sẵn sàng cao.

SMM có 1 đĩa chuyên dụng đợc sử dụng để nạp phần mềm và số liệu và để

ghi thông tin nh số liệu hoá đơn chi tiết.

Mở rộng dung lợng tổng đài không đòi hỏi việc xắp xếp lại phần cứng nhng

lại liên quan tới việc tính cớc hoặc bổ sung bảng mạch; việc nâng cấp chức năng

đợc thực hiện bởi phần mềm có thể nạp vào.



4. Lựa chọn kỹ thuật chính :

4.1.Phần cứng :

- Sử dụng các bộ xử lý tiêu chuẩn họ nhà 680 xx.

- Ma trận chuyển mạch chính có các đặc điểm sau:

Đấu nối với 2048 đờng ma trận LR,

Cấu trúc kép hoàn toàn, chuyển mạch thời gian không nghẽn với 1 tầng

chuyển mạch đơn,

Chuyển mạch 16 bit.

- Các tuyến thông tin giữa các trạm SM đợc tiêu chuẩn hoá (Vòng chuyển dấu

-Token ring).

- Tất cả các bảng mạch có cùng 1 khuôn dạng.

- Cấu trúc giá máy đợc tiêu chuẩn hoá.

4.2. PHầN MềM

- Ngôn ngữ chủ yếu là CHILL (có sử dụng một chút ngôn ngữ máy

ASSEMBLER).

- Cấu trúc phần mềm đợc tiêu chuẩn hoá trong các trạm (phần mềm trạm) :

phần mềm hệ thống, thông tin, khởi tạo và bảo vệ.

- Phần mềm và phần cứng riêng rẽ ( Khái niệm về phần mềm và trạm dự

phòng).

- Phần mềm ứng dụng của phân hệ đấu nối và điều khiển trớc đây của OCB

181 vẫn đợc duy trì.

Trang 17



Trần việt



Báo cáo thực tập

Hùng



5.Các thông số kỹ thuật :



Các thông số kỹ thuật của bất kỳ tổng đài nào đều phụ thuộc rất lớn vào môi

trờng hoạt động của nó . Các thông số đa ra sau đây dựa trên môi trờng tham

khảo trung bình :

- Dung lợng xử lý cực đại của hệ thống là 220 CA / s tức là 1000000 BHCA.

- Dung lợng đấu nối của ma trận chuyển mạch lên tới 2048 đờng LR . Nó cho

phép :

+ Lu lợng thông tin là 25000 Erlangs .

+ Có thể đấu nối đến 200000 thuê bao.

+ Số đờng trung kế lên tới 60000 đờng.

Ngoài ra , hệ thống còn đợc sử dụng kỹ thuật tự điều chỉnh để tránh sự cố khi

qúa tải.

Kỹ thuật này đợc phân bố tại từng mức của hệ thống ( còn gọi là kỹ thuật toán

điều chỉnh ) dựa vào sự đo đạc số lợng các cuộc gọi có nhu cầu và số lợng các

cuộc gọi đợc xử lý và dựa vào số liệu quan trắc tải của các bộ xử lý .



6. Xử lý cuộc gọi nội hạt.

6.1.Sơ đồ cuộc gọi nội hạt.





c sn l



c sn l



mxc







c sn l

c sn l



urm



com



c sn l



mas



tx



tx



tx



tx



tx



tx



m is



mr



Hình 9: Sơ đồ cuộc gọi nội hạt.



+ Nguyên lý cuộc gọi.

Trang 18



Báo cáo thực tập

Hùng



Trần việt



Giả sử khi thuê bao chủ gọi A thuộc CSNL 1 nhấc máy thì lúc này tại CSNL1

sẽ xác định đợc trạng thái thay đổi của thuê bao và sau đó tạo ra bản tin báo hiệu

số 7. Bản tin này gồm trị số thiết bị (NE) và chỉ số khe thời gian tức là cuộc gọi

mới xuất hiện, thông tin sẽ đợc đến tổng đài trung tâm qua đờng số liệu bán thờng trú. Từ PUPE nó sẽ chuyển đổi nội dung thông tin vừa nhận đợc qua đờng

MAS tìm một thanh ghi sau đó lu trữ các thông tin vừa nhận đợc thông tin này

thì MR vừa nhận đợc sau đó lại chuyển thông tin vừa nhận sang bộ quản lý biên

dịch (TR) qua đờng (MIS). Bản tin này nội dung yêu cầu TR phân tích đặc tính

của thuê bao chủ gọi ( Thuê bao chủ gọi thuộc loại gì, quay số hay nhấn phím,

có quyền hạn gì ...). Sau khi TR phát hiện xong, nó lập tức trả lởi MR bằng một

bản thông tin theo đờng MIS. Lúc này MR đã xác định đợc quyền hạn của thuê

bao do các thông tin do TR gửi sang và đồng thời MR sẽ gửi bản tin đến cho bộ

điều khiển đấu nối với COM trong MCX qua MAS. Bản tin này đối với nội dung

yêu cầu đấu nối thuê bao bắt đầu quay số.

Thuê bao bắt đầu quay số đầu tiên thì CSNL1 nhận đợc con số và bản tin

truyền đến bộ điều khiển giao thức báo hiệu số 7 (PU/PE). Sau khi nhận đợc bản

tin thì PU/PE lại chuyển sang MR qua đờng MAS. Bộ MR sẽ thu nhận tin tức từ

con số đầu tiên và đồng thời MR sẽ gửi tới bản tin sang cho COM với nội dung

yêu cầu phân tích. TR phân tích xong, nó chuyển động thông tin lại cho MR và

MR nhận biết đợc thuê bao nội hạt hay thuê bao đờng dài.

Nếu thuê bao gọi trong nội hạt thì MR xác định con số cần thu và MR sẽ tiếp

tục thu các con số tiếp theo và chuyển sang cho TR và TR sẽ tìm trong trung tâm

lu trữ thông tin của mình về thuê bao bị gọi (chỉ số thiết bị, đặc tính của thuê bao

CSNL) sau đó chuyển sang MR và MR làm nhiệm vụ ghi thông tin này vào nửa

thanh ghi còn lại. Sau đó MR sẽ gửi một bản tin cho PU/PE trao đổi với CNLS

(bị goik) bản tin báo hiệu số 7.

Bản tin này sẽ có nội dung yêu cầu CNLS xác nhận trạng thái của thuê bao bị

gọi đang rỗi thì CNL2 tạo một bản tin thông báo tới tổng đài trung tâm (tới MR).

MR nhận đợc thông tin này thì nó sẽ gửi đến COM một bản tin điều hành MAS

với nội dung yêu cầu COM đấu nối ETA với thuê ao chủ để cấp hồi âm của thuê

bao chủ gọi. Lúc này CSNL2 se3x nhận biết trạng thái nhấc máy của thuê bao

chủ gọi, nó sẽ xử lý chuyển mạch ma trận (GX) qua đờng MIS đa lên COM để

yêu cầu đấu nối và cắt hồi âm chuông cho thuê bao chủ gọi. GX kiểm tra chất l ợng đấu nối và đồng thời MR gửi bản tin sang TXyêu cầu tính cớc. Khi TX làm

việc sẽ báo cho MR để MR giải phóng thanh ghi chuẩn bị cuộc gọi mới. Khi hai

thuê bao đàm thoại xong thì GX giải phóng tuyến đấu nối và TX cũng ngừng

tính cớc.



Trang 19



Trần việt



Báo cáo thực tập

Hùng



6.2.Các bớc của quá trình xử lý cuộc gọi :

c s n l p u /p e







coc



mr



mas



tr



gx



mcx



eta



TX



m is

m is

mas







coc



Thuê bao

A

K iể m t r a

th u ê b a o b ị

gọi bận hay

rỗ i



mas



mas

m is

m is



coc







mas



mas



m is

m is



mas

Hồi













coc



Hội



mas



Chuông



mas



m is



mas



Thoại

m is

m is



Trang 20



Trần việt



Báo cáo thực tập

Hùng



Hình 10: Sơ đồ xử lí cuộc gọi.



Phần II : trạm điều khiển chính ( smc )

1. trạm điều khiển chính SMC :

1.1. Vị trí của trạm điều khiển chính :

Trạm điều khiển chính đợc đấu nối với môi trờng thông tin sau đây:

- Vòng ghép liên trạm (MIS) : Nó thực hiện việc trao đổi thông tin với các

trạm điều khiển (SMC) khác và với trạm SMM.

- 1 tới 4 Vòng ghép thâm nhập trạm điều khiển chính (MAS) : Chúng thực

hiện trao đổi thông tin với trạm điều khiển thiết bị phụ trợ ( SMA), trạm điều

khiển trung kế (SMT) và trạm điều khiển ma trận chuyển mạch (SMX) đấu nối

trên các vòng ghép đó.

- Vòng ghép cảnh báo (MAL) : Vòng ghép này phát cảnh báo nguồn từ trạm

điều khiển chính ( SMC) tới trạm bảo dỡng SMM.

1.2. Vai trò của trạm điều khiển chính :

Trạm điều khiển chính (SMC) trợ giúp các chức năng sau:

MR ( điều khiển cuộc gọi): Xử lý cuộc gọi.

Bảo đảm việc thiết lập và giải phóng cuộc gọi bộ MR là một bộ phận thiết yếu

của mức đIều khiển . Nó sẽ phảI xúc tiến tất cả các sự khởi độngcần thiết để giảI

phóng các cuộc gọi từ thuê bao và trung kế, phát ra các lệnh gửi đến các bộ phận

khác của hệ thống .

+ Chức năng chủ yếu của MR là:

- Chịu trách nhiệm giám sát các lần nhấc máy và hạ máy của thuê bao.Các

cuộc gọi hay chiếm dụng mạch trung kế do các đơn vị đáu nối khác phá đợc

- Tiếp nhận, ghi nhớ và phân tích việc quay số từ thuê bao hoặc trung kế.

- Ra lệnh cho trờng chuyển mạch để thiết lập hoặc giải phóng cuộc gọi.

- Yêu cầu địa chỉ của hai bên liên quan.

- Nhận và phát cáctín hiệu quay số từ máy điện thoại có đĩa quay số hoặc

máy điện thoại ấn phím.

- Nhận các tín hiệu đến và phát các tín hiệu về phía đơn vị đấu nối.

- Yêu cầu phát các tín hiệu báo hiệu và các loạI âm hiệu khác nhau.

Trang 21



Báo cáo thực tập

Hùng



Trần việt



+ Trao đổi với các bộ TR để có đợc đặc điểm của một thuê bao hay một trung

kế.

+ Trao đổi với bộ xử lý tính cớc để cung cấp cho nó các tin tức liên quan đến

cuộc gọi cần tính cớc.

Ngoài ra nó còn đảm bảo chức năng quán sát kiểm tra.

CC ( điều khiển thông tin): xử lý áp dụng cho điểm chuyển mạch dịch vụ

SSP.

TR ( Phiên dịch) : cơ sở dữ liệu.

Có nhiệm vụ gìn giữ và cấp phát số liệu cần thiết và chuyển mạch khai thác

và bảo trì có yêu cầu,chỉ rõ các tin tức về thuê bao và trung kế.

+ Đảm bảo chức năng quản trị phiên dịch , phân tích cơ sở dữ liệu của thuê

bao , trung kế, cung cấp số liệu cần thiết khi MR yêu cầu (khi MR nhận đợc bản

tin tức MAS nó sẽ ghi lạI và cấp cho MR).

- Dịch tiền tố hoặc chữ số đầu tiên nhận đợc từ chủ gọi.

- Dịch con số thuê bao chủ gọi thành số thiết bị.

- Quản lý các dịch vụ, cho biết thuê bao có dịch vụ nào.

- Giao tiếp với OM để thực hiện các thao tác quản lý, bảo dỡng.

- Mỗi một TR có dung lợng 800 file có 3Mbyte dùng bộ nhớ RAM và chứa

tất cả các thông tin của thuê bao và trung kế của tổng đài.

TX ( tính cớc): Tính cớc thông tin.

Đảm bảo việc tính cớc cho các cuộc gọi lập hoá đơn chi tiết, tính cớc tức thời

và các thời cớc gian khác nhau cho các cuộc gọi và các loạI thuê bao khác nhau.

- Tiếp nhận xung tính cớc

- Điều khiển việc phát tín hiệu cớc khi tính toán và các tín hiệu khác nh cớc

từ xa.

- Phát các bản tin xác định về cớc và các thiết bị dự phòng trong trờng hợp

trung tâm xử lý lỗi.

- Quan trắc lu lợng để ghi lu lợng tải, mỗi TX có 8000 thanh ghi.

MQ (Phân bổ bản tin) : thực hiện phân phối bản tin giữa các mạch vòng bản

tin GX.

Quản lý đấu nối và phòng vệ các đờng nối trên vòng chuyển mạch khi đợc

lệnh của MR yêu câù.

Nhận xét lỗi do COM gây ra trong đấu nối ( kiểm tra chất lợng đờng đấu nối)

Thực hiện điều khiển có chu kỳ và điều khiển theo lệnh các dờng nối đến trờng chuyển mạch, giao tiếp giữa MQ và MR.

GX (quản lý ma trận) : Quản lý đấu nối.

Chức năng của GX là quản lý giám sát chất lợng các đờng đấu nối thiết lập và

giải phóng các tuyến nối từ bộ đIũu khiển MR hoặc từ bộ phân phối bản tin.

Nhận biết các tín hiệu lỗi trong đấu nối do các bộ phận đIũu khiển chuyển

mạch ma trận gây ra (COM ).

PC ( quản lý báo hiệu số 7) : Quản lý mạng báo hiệu.

Tuỳ theo cấu hình và lu lợng đợc điều khiển, 1 hay nhiều các chức

năng này có thể đợc cấp bởi trạm điều khiển chính (SMC).

Trang 22



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

×