1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Hóa học - Dầu khí >

TÍNH SƠ BỘ GIÁ THÀNH THIẾT BỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.28 KB, 41 trang )


Vậy chi phí vật liệu = 95,4 triệu

Chi phí phụ khác =10% chi phí vật liệu= 9,54triệu

Tổng chi phí vật liệu = 95,4 triệu + 9,54 triệu = 104,94 triệu

Chi phí chế tạo và lắp đặt bằng với tổng chi phí vật liệu = 104,94 triệu

→ Tổng chi phí = 209,88 triệu.



42



KẾT LUẬN

Phương pháp sản xuất nước đá không dùng khuôn là phương pháp với nhiều ưu điểm,

nhược điểm như sau:

 Ưu điểm:

-



Có thể đưa ra những kiểu máy sản xuất nước đá theo phương pháp làm lạnh trực tiếp

với năng suất khác nhau, đáp ứng nhu cầu thực tế về việc cung cấp nước đá nhanh

chóng, liên tục (vì thời gian tạo cây đá chỉ mất 3 giờ).



-



Có ý nghĩa kinh tế cao vì máy móc nhỏ gọn, vốn đầu tư thấp, chiếm ít chỗ (không cần

diện tích mặt bằng quá lớn như ở phương pháp làm lạnh gián tiếp dùng bể nước

muối).



-



Có thể bố trí máy sản xuất nước đá thành một cỗ máy độc lập, có thể di chuyển đến

nơi khác khi cần thay đổi địa điểm sản xuất mà không cần đập phá bể đá hay tháo rời

máy móc thiết bị như ở phương pháp dùng bể nước muối.

 Nhược điểm:



-



Cây đá thường xốp hơn, nhẹ hơn cây đá có khuôn, khối lượng riêng của đá từ 750-800

kg/m3.



-



Hình dáng bên ngoài cây đá không bằng phẳng, cây đá bị rỗng do dùng nhiều ống dàn

lạnh.



-



Hiệu quả làm lạnh kém vì nước không chuyển động.



-



Để tránh đóng băng ở đáy bể thường phải làm ấm đáy bể (bằng điện trở).



Phương pháp sản xuất nước đá không dùng khuôn được ứng dụng nhiều tại các xưởng

chế biến trong làm lạnh, trữ lạnh cho vận chuyển, bảo quản nông thủy sản, thực phẩm.



43



TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Đức Lợi – Bài tập tính toán kỹ thuật lạnh – NXB Bách Khoa Hà Nội.

[2] Nguyễn Đức Lợi (2002) – Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – NXB Khoa Học Kỹ Thuật,

Hà Nội.

[3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy (2002) – Kỹ thuật lạnh cơ sở - NXB Giáo Dục.

[4] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy (2002) – Kỹ thuật lạnh ứng dụng - NXB Giáo Dục.

[5] Các tác giả (1992) – Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1,2 – NXB Khoa

Học Kỹ Thuật, Hà Nội.

[6] Phạm Văn Bôn (chủ biên), Nguyễn Đình Thọ (2002) – Quá trình và thiết bị trong Công

nghệ hóa học, tập 5, NXB Đại Học Bách Khoa TPHCM.

[7] Trần Đức Ba, Nguyễn Tấn Dũng (đồng chủ biên) - Các quá trình, thiết bị trong công

nghệ hóa học và thực phẩm, Công nghệ lạnh, tập 1 - Nhà xuất bản đại học quốc gia

TPHCM.

[8] Trần Đức Ba, Trần Văn Thống, Nguyễn Thành Tài, Trần Thu Hà – Công nghệ lạnh nhiệt

đới – NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM.

[9] Trần Thanh Kỳ (1994) – Máy lạnh – Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM.

[10] Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tùy (1997) – Máy và thiết bị lạnh – Nhà xuất bản Giáo

dục.



44



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

×