Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.28 KB, 41 trang )
Lưu lượng R22 qua bình hồi nhiệt:
G = 0,28 kg/s
Thể tích hơi quá nhiệt qua bình hồi nhiệt:
Vh =
G 0, 28
=
= 0,013
ρ 22,38
m3/s
Diện tích hình vành khăn bình hồi nhiệt:
FHN =
π
3,14
.( D2 2 − D12 ) =
.(0,127 2 − 0,12 ) = 0, 0048
4
4
m2
Diện tích choán chỗ của cuộn ống xoắn:
π
π
. (0,127 − 0, 003) 2 − (0,1 + 0, 003) 2 = .(0,124 2 − 0,1032 ) = 3, 74.10−3
4
4
Fx =
m2
Diện tích cho hơi quá nhiệt đi qua:
Fh = FHN – Fx = 1,06.10-3 m2
Vận tốc hơi quá nhiệt đi qua tiết diện hẹp:
ω=
Vh
0,013
=
= 12, 26
Fh 1, 06.10−3
m/s
Trị số Reh của hơi:
Re h =
ω.d ng 12, 26.0, 012
=
= 271439
υh
0,542.10−6
Chế độ chảy quá độ: Nu = C.Rem.Prhn.εz
Do bố trí ống song song nên: C = 0,27; m = 0,63; n = 0,36; εz = 0,95.
Nu = 0,27. 2714390,63.0,720,36.0,95 = 603,866
Hệ số tỏa nhiệt về phía hơi quá nhiệt:
αh =
Nu.λh 603,866.0, 00925
=
= 465, 48
d ng
0, 012
W/(m2.K)
Lưu lượng thể tích lỏng quá lạnh chuyển động trong ống:
31
Vl =
m 0, 289
=
= 2, 476.10−4
ρl 1167, 2
m3/s
Vận tốc freon lỏng trong ống:
ωl =
4Vl
4.2, 476.10−4
=
= 1,577
n.π .dtr 2 2.3,14.0, 012
m/s
với n = 2 là số ống xoắn làm việc song song
Trị số Re:
Re =
ωl .dtr 1,577.0, 01
=
= 80459
υ
0,196.10−6
Chế độ chảy quá độ.
Trị số Nu:
Nu = 0,27. 804590,63.3,570,36.0,95 = 500
Hệ số tỏa nhiệt về phía Freon lỏng quá lạnh khi chưa hiệu chỉnh:
α 'w =
Nu.λ 500.0, 082
=
= 4100
dtr
0, 01
W/(m2.K)
Do chuyển động trong ống xoắn, hệ số tỏa nhiệt thực có hiệu chỉnh như sau:
d
α w = α 'w .ε x = α 'w . 1 + 1, 77. tr ÷
Rtb
Trong đó:
Rtb : bán kính uốn cong trung bình của cuộn ống xoắn
Rtb = (0,124 + 0,103)/4 = 0,057
0, 01
α w = 4100. 1 + 1, 77.
= 4948, 77
0,057 ÷
W/(m2.K)
Hệ số truyền nhiệt quy đổi theo bề mặt ngoài:
K ng =
1
1 d ng δ v 1
.
+ +
α w dtr λv α h
=
1
1
0, 012 0, 001
1
.
+
+
4948, 77 0, 01 383,8 465, 48
= 417,81
W/(m2.K)
Với δ = 0,001 m; λ = 383,8 W/(m2.K) là chiều dày và hệ số dẫn nhiệt của vách ống đồng.
Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit:
32
θm =
( tw 2 − t1 ) − ( tw 2 − t2 ) = ( 30 + 13) − ( 30 − 10 )
ln
tw 2 − t1
t w 2 − t2
ln
30 + 13
30 − 10
= 30, 05
K = 30,05 oC
Diện tích truyền nhiệt của bình hồi nhiệt:
Fng =
QHN
3, 757.103
=
= 0, 3
K ng .θ m 417,81.30, 05
m2
Tổng chiều dài ống đồng:
L=
Fng
π .d ng
=
0,3
= 7,96
3,14.0, 012
m
8.2 Tháp giải nhiệt
8.2.1
Kết cấu, yêu cầu của tháp giải nhiệt
Nhiệm vụ
-
Nhiệm vụ của tháp giải nhiệt là thải toàn bộ lượng nhiệt do môi chất lạnh ngưng tụ
tỏa ra.
-
Lượng nhiệt này được thải ra ngoài môi trường nhờ chất tải nhiệt trung gian là nước.
Nhờ quạt gió và dàn phun mưa, nước bay hơi một phần và giảm nhiệt độ xuống tới
mức yêu cầu để được bơm trở lại bình ngưng nhận nhiệt ngưng tụ.
Nguyên tắc làm việc
-
Nước nóng ra từ thiết bị ngưng tụ được phun đều lên khối đệm. Nhờ khối đệm
nước chảy theo hình zig zag với thời gian lưu lại khá lâu trong khối đệm. Không
khí được hút từ dưới lên nhờ quạt. Cũng nhờ khối đệm, diện tích tiếp xúc giữa
nước và không khí tăng lên nhiều lần và nhờ đó quá trình trao đổi nhiệt được tăng
cường. Nước bay hơi vào không khí. Quá trình bay hơi nước vào không khí gắn
liền quá trình thu nhiệt của môi trường, do đó nhiệt độ của nước giảm xuống.
Ngoài nhiệt ẩn do hơi nước mang đi, vẫn có thể có một dòng nhiệt hiện trao đổi
giữa không khí và nước. Dòng nhiệt này mạnh hay yếu tùy thuộc vào trạng thái
không khí vào tháp và trạng thái nước phun.
-
Quá trình trao đổi nhiệt diễn ra càng mạnh, hiệu quả trao đổi nhiệt càng lớn, năng
suất giải nhiệt của tháp càng tăng khi:
•
Độ ẩm và nhiệt độ của không khí vào tháp càng thấp.
•
Tốc độ không khí càng cao.
•
Bề mặt trao đổi nhiệt giữa nước và không khí càng lớn.
33
8.2.2
Các chi tiết tháp giải nhiệt
Khối đệm
-
Quá trình bay hơi nước cơ bản được thực hiện trong khối đệm. Nước chảy xuống
theo bề mặt khối đệm còn không khí đi ngược từ dưới lên.
-
Khối đệm cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
•
Tạo được bề mặt dính ướt lớn, tiếp xúc được với không khí chuyển động ngược
chiều.
•
Cần có khả năng giữ nước lưu lại lâu trong khối đệm như vậy có khả năng giảm
chiều cao cần thiết của tháp.
•
Diện tích tiếp xúc với không khí lớn nhưng tổn thất áp suất không khí đi qua khối
đệm phải nhỏ. Các dầm đỡ càng ít và càng nhỏ, càng thuận lợi cho quá trình làm
việc của tháp.
•
Dòng khí đi lần cần phải là dòng chảy rồi để tăng khả năng trao đổi nhiệt.
•
Chiều dày của màng nước chảy trên bề mặt phải mỏng để đỡ chắn lối lên của khí.
•
Cần phải phân phối đều nước tưới trong khối đệm trên toàn tiết diện ngang của
tháp. Nếu nước chảy chỗ tưới dày, chỗ tưới mỏng sẻ giảm hiệu quả.
•
Cần tránh hiện tượng nước bị cuốn theo không khí ra ngoài.
Quạt gió
-
Trong các tháp giải nhiệt thông dụng, người ta sử dụng quạt hướng tâm kiểu hút đặt
trên đỉnh tháp.
-
Các quạt thường được chế tạo bằng vật liệu nhẹ như polyester gia cường bằng sợi
thủy tinh với mục đích:
-
Đạt được lưu lượng gió lớn với công suất động cơ nhỏ.
-
Quạt chạy êm không gây tiếng ồn.
-
Quạt thường có bồn cánh nhựa rời gắn rời nhau và nối vào trục động cơ bằng một ổ
cố định cánh vào động cơ. Các cánh có thể điều chỉnh được tốc độ và lưu lượng
gió. Tuy nhiên, đông cơ quạt đã cố định công suất nên không thể tùy tiện điều
chỉnh ra ngoài phạm vi cho phép làm cho động cơ làm việc quá tải hoặc dẫn đến
gãy cánh. Các quạt có đường kính 1,2 m trở lên mới chế tạo bằng hợp kim nhôm.
Bộ phận phân phối nước
-
Việc phân phối nước đều cho mọi vị trí trong toàn bộ khối đệm là rất quan trọng,
nó quyết định hiệu quả giải nhiệt của tháp. Có nhiều kiểu phân phối nước. Đối với
tháp hình trụ ta sử dụng dàn phun quay.
34
-
Ưu điểm của dàn phun quay:
•
Nước được phân phối với độ đồng đều cao.
•
Áp suất nước phun không lớn nên tiết kiệm được công suất bơm.
•
Vệt nước chảy ra từ các lỗ của dàn có kích thước lớn nên không bị gió cuốn theo
do đó không cần bố trí bộ chắn nước.
Vỏ tháp
-
Với cách bố trí quạt trên đỉnh tháp và sử dụng dàn phun quay nên hầu hết các tháp
giải nhiệt có dạng hình trụ đứng.
-
Vỏ tháp giải nhiệt cần có các yêu cầu sau:
•
•
•
•
•
8.2.3
Kết cấu của tháp phải có tính khí động cao: Gió phải được phân phối đều trên
toàn bộ tiết diện ngang của tháp, tổn thất áp suất nhỏ…
Khối lượng vỏ tháp phải đạt tối thiểu với điều kiện vỏ đủ cứng vững.
Vỏ phải chịu được thời tiết, phải làm việc được ngoài trời mà không bị han gỉ,
hư hỏng.
Công việc lắp đặt vỏ và các chi tiết phải nhanh chóng dễ dàng.
Giá thành thấp.
Tính chọn tháp giải nhiệt
Lượng nước bay hơi vào không khí để thải nhiệt cho nước nhờ ẩn nhiệt hóa hơi. Nhiệt
ẩn hóa hơi của nước ở áp suất thường r = 2258 kJ/kg. Giả thiết toàn bộ nhiệt thải của tháp
được thải theo đường bay hơi (nhiệt ẩn bằng 100%, nhiệt hiện 0%) thì lượng nước bay
hơi có thể xác định theo phương trình cân bằng nhiệt sau:
Qk = C.ρ.V .(t w 2 − t w1 )
Trong đó:
Qk = 59,36 kW – Nhiệt lượng thải ra ở bình ngưng tụ, kW.
tw1 = 34oC - Nhiệt độ nước vào bình ngưng tụ (nhiệt độ nước ra tháp giải
nhiệt)
tw2 = 39oC - Nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng tụ (nhiệt độ nước vào
tháp giải nhiệt).
ρ = 1000 kg/m3 – Khối lượng riêng của nước.
V – Lưu lượng nước tuần hoàn, m3/s
V=
Qk
59,36
=
= 2,84.10−3
C.ρ .(tw 2 − tw1 ) 4,184.1000.(39 − 34)
m3/s
Ta có: Qk = 59,36 kW = 14,18 kcal/s = 51052 kcal/h = 51052/3024 = 16,88 tôn
35
Ta chọn tháp giải nhiệt Rinki kiểu FRK20 với các thông số sau:
Kí hiệu
FRK20
Lưu lượng nước định mức, l/s
4,4
Đường kính tháp D, mm
1170
Chiều cao tháp H, mm
1845
Đường kính đường nước vào, mm
50
Đường kình đường nước ra, mm
50
Đường kính ống chảy tràn, mm
25
Đường kính ống đường xả, mm
25
Đường kính ống van phao, mm
15
Lưu lượng quạt gió, m3/ph
170
Đường kính cánh quạt, mm
760
Công suất motor quạt, kW
0,37
Khối lượng tháp (khô), kg
58
Khối lượng tháp (ướt), kg
185
Độ ồn, dBA
54
8.2.4
Tính lượng nước cần bổ sung cho tháp giải nhiệt
Khi vận hành tháp nước sẽ bị tổn thất do nước hóa hơi, nước bị cuốn theo gió, và xả
nước định kỳ. Do đó ta cần bổ sung nước vào tháp giải nhiệt
Lưu lượng nước hóa hơi
mwh =
Qk 59,36
=
= 0, 026
r
2258
kg/s
Lượng nước bị cuốn theo gió
Do quạt với tốc độ không khí lớn nên các bụi nước nhỏ cuốn theo ra ngoài. Lượng
nước cuốn theo nằm trong khoảng 0,2 ÷ 0,3% lượng nước tuần hoàn qua tháp giải nhiệt.
Chọn lượng nước cuốn theo bằng 0,2% lượng nước tuần hoàn
mwc = 0, 002.mw
mw =
Qk
59,36
=
= 2,84
C.(tw 2 − tw1 ) 4,184.(39 − 34)
kg/s
36
mwc = 0, 002.2,84 = 5, 67.10−3
kg/s
Lượng nước xả định kỳ
Khi vận hành tháp trong thời gian dài, do lượng nước bay hơi nên nồng độ tạp chất như
bụi, cặn bẩn, độ cứng, pH…tăng cao vượt mức chuẩn cho phép. Để bảo vệ bình ngưng
không bị đóng cặn và xâm thực, ăn mòn người ta phải xử lý nước bổ sung và xả một phần
nước tuần hoàn để thay thế bằng nước mới. Lượng nước xả định kỳ chiếm 0,3% lượng
nước tuần hoàn.
Vậy lượng nước cần bổ sung:
mwx = 0, 003.2,84 = 8,52.10−3
kg/s
mwbs = mwh + mwc + mwx = 0, 026 + 5, 67.10 −3 + 8,52.10 −3 = 0, 04
8.3
kg/s
Đường ống
Yêu cầu đối với việc tính toán và lựa chọn đường ống là đủ độ bền cần thiết và tiết
diện của ống phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và kinh tế.
Chọn vật liệu của đường ống trong hệ thống là thép. Việc kiểm tra bền là không cần
thiết. Thường ống có thể chịu được áp lực đến 3Mpa.
Ta cần chọn đường kính của:
. Ống hút máy nén hơi.
. Ống đẩy máy nén hơi.
. Đường dẫn lỏng của máy lạnh.
Ta có thể tính toán đường kính trong của ống dẫn theo biểu thức:
d=
4.m
ρ .π .ϖ
(m)
Trong đó: d: đường kính trong của ống dẫn, mm.
m: lưu lượng, kg/s.
ρ: khối lượng riêng của môi chất, kg/m3.
ω: tốc độ dòng chảy trong ống, m/s.
Thông số môi chất chảy trong ống
Loại ống
Ống hút
Ống đẩy
Ống dẫn lỏng
37
m, kg/s
0,28
ρ, kg/m3
11,765
45,455
594,95
ω, m/s
12
11
0,7
d, mm
50
27,135
29,732
Chọn đường kính ống dẫn bằng thép theo tiêu chuẩn của Nga
Đường kính ống dẫn môi chất lạnh
Loại ống
Đường
kính danh
nghĩa Dv,
mm
Đường
kính ngoài
Da, mm
Đường
kính trong
Di, mm
Chiều dày
vách ống,
mm
Tiết diện
ống, mm2
Khối
lượng 1m
ống, kg
Ống hút
50
60
53
3,5
2210
4880
Ống đẩy
25
32
27,5
2,25
5950
1,65
Ống dẫn
32
38
33,5
2,25
8,8
1,98
8.4
Bình tách lỏng kiêm bình chứa hạ áp
Nhiệm vụ: tách lỏng ra khỏi dòng hơi về máy nén, đảm bảo máy nén chỉ hút hơi
không hút lỏng gây va đập thủy lực, dẫn đến hư hỏng máy nén. Đồng thời, kiêm nhiệm
vụ bình chứa hạ áp, đảm bảo lượng môi chất lạnh được phân phối đều vào dàn lạnh.
Bên cạnh đó, bình chứa hạ áp còn được sử dụng để xả tạm thời chất lỏng ra khỏi dàn
lạnh trực tiếp trước khi xả đá bằng hơi nóng.
Cấu tạo: là một bình hình trụ bằng thép, được bố trí trên đường hút về máy nén,
giữa dàn lạnh và máy nén.
Vị trí: Bình tách lỏng được đặt cao hơn dàn bay hơi, được bọc cách nhiệt nhằm
giàm tổn thất nhiệt và tránh hiện tượng đọng sương.
Nguyên lý hoạt động: do sự giảm vận tốc đột ngột (từ 15 m/s xuống 0,5 m/s),
các giọt dầu và lỏng bị tách ra khỏi dòng hơi. Dòng ra khỏi bình hầu như hoàn toàn là
hơi khô.
Áp suất tối đa cho phép của bình là 1,5 Mpa Ta chọn bình tách lỏng kiêm bình
chứa hạ áp dựa vào thể tích bình.
Thể tích bình chứa hạ áp được tính theo công thức sau:
V = 0,375.Vl
với Vl là thể tích chứa của dàn lạnh trực tiếp
38
π.
Vl = Vvành khăn.16.20 =
Dtr 2 − d ng 2
4
.h = 3,14.
0,0212 2 − 0, 012 2
.0,9
4
.16.20 = 0,074 m3
V = 0,375.0,074 = 0,028 m3
Thông số kỹ thuật bình tách lỏng kiêm bình chứa hạ áp
Thể tích,
Các kích thước, mm
Trọng lượng,
m3
H
B
d
kg
1,68
8.5
D
800
3880
1116
150
785
Bình tách dầu
Nhiệm vụ: máy nén hoạt động cần có dầu bôi trơn cho pittong. Do đó, khi máy
nén hoạt động, nén môi chất lạnh R22 luôn có một phần dầu hòa lẫn vào môi chất lạnh.
Dầu theo môi chất lạnh, nếu không được tách ra đi vào thiết bị ngưng tụ và bám lên
thành ống trao đổi nhiệt, hạn chế quá trình trao đổi nhiệt của thiết bị. Bình tách dầu có
nhiệm vụ tách dầu cuốn theo hơi máy nén, không cho dầu đi vào dàn ngưng mà dẫn dầu
quay trở lại máy nén.
Cấu tạo và vị trí: là một ống thép đặt đứng, có ống xoắn kiểu zyclon ở phía trong.
Bình tách dầu được đặt trên đường đẩy của máy nén trước thiết bị ngưng tụ và sau máy
nén.
Nguyên tắc hoạt động: dòng môi chất lạnh có lẫn dầu đi vào bình, vận tốc của
dòng bị giảm đột ngột ( từ 20 m/s xuống 0,7 m/s), mặt khác dòng còn bị thay đổi hướng
đột ngột, các giọt dầu lẫn trong dòng môi chất lạnh bị tách ra khỏi dòng rơi xuống đáy
bình.
Chọn bình tách dầu sản xuất tại Nga có kí hiệu 65-MO
8.6
Bơm:
Năng suất bơm nước làm mát cho thiết bị ngưng tụ:
V=
Qk
59,36
=
= 2,84.10 −3
C.ρ .(tw 2 − tw1 ) 4,184.1000.(39 − 34)
m3/s = 10,224 m3/h = 1,34 Hp
Chọn bơm ly tâm 1,5K – 6 chế tạo tại Nga với thông số làm việc như sau:
Ký hiệu
1,5K-6
Đường kính
bánh công
tác, mm
Năng suất,
m3/h
Cột áp H,
Hiệu suất,
bar
%
128
10,8
1,74
55
Công suất
trên trục N,
kW
1
39