1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Hóa học - Dầu khí >

3 Tính toán cách nhiệt, cách ẩm:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.28 KB, 41 trang )


Từ đó:



 1  1 n δ i 1 

⇒ δ cn = λcn  −  + ∑ + 





 k  α 1 i =1 λi α 2 



Trong đó:

α1: hệ số cấp nhiệt của mặt tường bên ngoài bể đá, chọn α1 = 23,3 W/(m2.K)

α2: hệ số cấp nhiệt ở bề mặt tiếp xúc với chất tải lạnh, chọn α2 = 300 W/(m2.K)

δcn: chiều dày lớp cách nhiệt, m

λcn: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt.

4.3.1 Tính chiều dày cách nhiệt cho vách



Kết cấu vách được chọn như sau:

Bề dày

δi, m



Vật liệu



Lớp tôn tráng kẽm

Lớp bitum

Lớp cách nhiệt styropore

Lớp thép không rỉ

Chọn kn = 0,26 W/(m2.K)



Hệ số dẫn

nhiệt λi, W/

(m.K)

63,02

0,70

0,037

45,35



0,001

0,002

δcn

0,005



 1  n δ i 1 

 1  0,001 0,002 0, 005 1  

⇒ δ cn = λcn  −  ∑ + ÷ = 0, 037. 

−

+

+

+

÷ = 0,142m

 0, 26  63,02 0,7 45,35 300  

 kn  i =1 λi α 2 

Chọn δcn = 0,15 m

kntt =



1

1

=

= 0, 246

0, 001 0, 002 0, 005 0,15

1

δ i δ cn 1

+

+

+

+

∑ λ + λ + α 63, 02 0, 7 45, 35 0, 037 300

i =1 i

cn

2

n



Vậy

Như vậy kntt < kn



W/(m2.K)



Vậy δcn = 0,15 m.

 Sử dụng hai lớp cách nhiệt polystirol: một lớp dày 0,1m và một lớp dày 0,05 m.

4.3.2 Tính chiều dày cách nhiệt cho đáy

Vật liệu



Lớp tôn tráng kẽm

Lớp bitum

Lớp cách nhiệt styropore

Lớp thép không rỉ



Bề dày

δi, m

0,001

0,002

δcn

0,005



Hệ số dẫn

nhiệt λi, W/

(m.K)

63,02

0,70

0,037

45,35



17



Chọn k = 0,3 W/(m2.K)

n

1  1

 1  1

δ

1 

0, 001 0, 002 0, 005

1 

⇒ δ cn = λcn  −  + ∑ i +



+

+

+

+

÷ = 0, 037. 

 = 0,121

k  α1 i =1 λi α 2  

0,3  23,3 63, 02

0, 7

45,35 300 ÷











m



Chọn δcn = 0,15 m

kvtt =



Vậy



1



δ δ

1

1

+ ∑ i + cn +

α1 i =1 λi λcn α 2

n



=



1

= 0, 244

1

0, 001 0, 002 0, 005 0,15

1

+

+

+

+

+

23,3 63, 02

0, 7

45,35 0, 037 300



W/(m2.K)



Kiểm tra đọng sương:

k s = 0, 95.α1.



ktt < kstt



t f 1 − ts

tf1 −tf 2



= 0, 95.23, 3.



36 − 33

= 2, 656

36 − 11



W/(m2.K)



 không có hiện tượng đọng sương



Vậy chọn δcn = 0,15 m

 Sử dụng hai lớp cách nhiệt polystirol: một lớp dày 0,1m và một lớp dày 0,05 m.

4.3.3 Tính cách nhiệt cho nắp

Bể đá được xây dựng trong phòng có mái che nên tránh được dòng nhiệt bức xạ do

năng lượng mặt trời. Thông thường nắp được làm bằng ván gỗ có bề dày khoảng

δ g = 0,04

λg = 0,14

m, chiều rộng 0,5 m, chiều dài 2 m với hệ số dẫn nhiệt

W/(m2.K)

k=



Hệ số truyền nhiệt của nắp bể:



1

1

=

= 2,12

δg 1

1

0, 04 1

1

+

+

+

+

α1 λg α 2 23,3 0,14 7



W/(m2.K)



18



Chương 5: TÍNH TOÁN CHI PHÍ LẠNH

Tổng chi phí lạnh: Q = Q1 + Q2 + Q3, kW

Với: Q1 – Dòng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che

Q2 – Dòng nhiệt làm đông đặc nước

Q3 – Dòng nhiệt tổn thất sau khi tách đá

5.1



Tính Q1 - Dòng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che:

3



Q1 = ∑ ki .Fi . ( t f − t p ) .24

i =1



Trong đó:



k1 = kvtt = 0,244 W/(m.K) – hệ số truyền nhiệt của vách

k2 = kntt = 0,246 W/(m.K) – hệ số truyền nhiệt của nền

k3 = knb = 2,12 W/(m.K) – hệ số truyền nhiệt của nắp bể

tf = 36oC – nhiệt độ môi trường không khí xung quanh bể

tp = 11oC – nhiệt độ trung bình của nước trong bể

F1 = 2.(W+L).H = 2.(1,5+2).1,2 = 8,4 m2 – Diện tích xung quanh bể

F2 = W.L = 1,5.2 = 3 m2 – Diện tích nền bể đá

F3 = W.L = 1,5.2 = 3 m2 – Diện tích nắp bể đá



3



Q1 = ∑ ki .Fi . ( t f − t p ) .24 = ( 0, 244.8, 4 + 0, 246.3 + 2,12.3 ) . ( 36 − 11) .24 = 5488, 56



Vậy:

5.2



i =1



kcal/ngày



Tính Q2 – Dòng nhiệt làm đông đặc nước:



Dòng nhiệt làm đông đặc nước trong quá trình sản xuất nước đá được xác định theo

công thức sau:

Q2 = G.103.(cpn.t1 + L - cpnđ.t2)

, kcal/ngày

Trong đó:



t1 = 34oC, nhiệt độ ban đầu của nước

t2 = - 8oC, nhiệt độ bề mặt đá sau cùng

L = 79,8 kcal/kg – nhiệt đông đặc của nước

G = 8 tấn/ngày – năng suất bể đá

cpn = 1 kcal/(kg.oC) – nhiệt dung riêng của nước

cpnđ = 0,5 kcal/(kg.oC) – nhiệt dung riêng của nước đa



Thay vào phương trình ta được:

19



Q2 = 8.103.(1.34 + 79,8 – 0,5.(-8)) = 942400 kcal/ngày

5.3



Tính Q3 – Dòng nhiệt tổn thất sau khi tách đá:

Dòng nhiệt tổn thất khi tách đá:

Q3 =



Trong đó:



G.103

. f .δ .ρ nd .L

g



δ = 0,001 m – bề dày lớp đá tan ra

ρnđ = 900 kg/m3 – khối lượng riêng của nước đá

L = 79,8 kcal/kg – nhiệt đông đặc của nước

G = 4,8 tấn/ngày – năng suất bể đá

g = 51 kg – khối lượng mỗi cây đá

f = 0,07.16 = 1,12 m2 – diện tích xung quanh chùm ống



Vậy



G.103

8.103

Q3 =

. f .δ .ρ nd .L =

.1,12.0, 001.900.79,8 = 12617, 788

g

51



kcal/ngày



Từ đó tính được tổng chi phí lạnh:

3



Q = ∑ Qi =5488,56 + 942400 + 12617, 788 = 960,506.103

i =1



5.4



kcal/ngày



Năng suất lạnh của máy nén cần lắp đặt



Qo =

Với



Q.k 960,506.103.1, 05

=

= 1008,531.103

b

1



kcal/ngày = 50 kW



k = 1,05 – hệ số lạnh tính đến tổn thất đường ống và thiết bị lạnh trực tiếp.

b = 1 – hệ số thời gian làm việc.



20



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

×