1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

chương II Mạng thông tin vệ tinh của vatm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.72 KB, 102 trang )


đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần II hệ thống thông tin vệ tinh của vatm

Chơng II mạng thông tin vệ tinh của vatm



Phần VSAT là hệ thống mới, ứng dụng công nghệ Frame Relay trong truyền dẫn.

Hiện nay, phần VSAT của ngành quản lý bay đang thuê kênh truyền của vệ tinh

THAICOM-1A. Khu vực miền Bắc, phần VSAT gồm các node Nội Bài, Sơn La, Lai

Châu, Nà Sản, Điện Biên, Cát Bi...hình thành một mạng hình sao trong đó Hà Nội là

một trạm Hub, các node khác là các trạm lẻ. Khu vực miền Nam, cũng hình thành một

mạng hình sao gồm các node Tân Sơn Nhất, Cà Mau, Vũng Chua... trong đó Tân Sơn

Nhất là một trạm Hub. Liên lạc giữa 2 node Nội Bài và Tân Sơn Nhất phải thông qua đờng DOMSAT.

2. Phần DOMSAT



USER`S SERVICES

(VOICE, DATA)



MUX/DEMUX

(MAXIMA F10)



NCS



PC



UMOD



MANAGER



MODEM



MODEM



(UMOD)



(NEC)



Combiner/divider



UP/DOWN CONVERTER



SSPA



LNA



ANTENNA



Hình : cấu trúc trạm DOMSAT.

Phần DOMSAT là mạng thông tin vệ tinh điểm nối điểm liên lạc giữa 3 trạm mặt

đất: Nội Bài, Tân Sơn Nhất và Đà Nẵng. Thông tin giữa các trạm đợc truyền qua vệ

tinh Thaicom - 1A trên băng C. Các dịch vụ mạng: thông tin thoại, số liệu đợc truyền

bằng kỹ thuật MCPC1 theo thủ tục đa truy nhập.

1



Multi Channel Per Carrier



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

53



đồ án tốt nghiệp



Phần II hệ thống thông tin vệ tinh của vatm



Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Chơng II mạng thông tin vệ tinh của vatm



Trong mạng MCPC hệ thống kênh xoá tốc độ thay đổi CL- CH (Clear - Channel)

cho phép tốc độ truyền có thể thay đổi từ 9.6 kbps 2048 kbps (giao diện RS449)

hoặc 9.6kpbs 256 kpbs (giao diện V.35).

Để tránh gián đoạn thông tin các thiết bị đều có cấu trúc dự phòng. Hệ thống này có

cả thiết bị giám sát xa và điều khiển mạng NCS đặt tại trạm chủ Tân Sơn Nhất. RMAC 1

giám sát, điều khiển 4 trạm mặt đất trong khi NCS giám sát điều khiển các tham số của

bộ tách ghép kênh (MUX/DEMUX) và sử dụng công nghệ ghép kênh TDM. Thiết bị

do hãng NEC cung cấp.

Bộ chuyển đổi tần lên (Up converter) 70 MHz 6 GHz với cấu hình dự phòng,

chức năng chuyển đổi tự động.

Bộ chuyển đổi tần xuống (Down converter) 4 GHz 70 MHz với cấu hình dự

phòng, chức năng chuyển đổi tự động.

Bộ IF Combiner 4:1, IF Divider 1:4

Hai hệ thống Modem đang đợc sử dụng:

02+1 Modem do hãng NEC cung cấp dùng cho các tuyến NBITSN và

NBIDAN.

08+2 Modem (UMOD) dùng cho NBICBI, NBINAS, NBIDBI,

NBIVIN, NBIVTE.

Hệ thống ghép kênh MAXIMA sử dụng công nghệ TDM với hệ thống điều khiển

NCS.

Tham số hệ thống:

Tần số phát

Tần số thu

Đờng kính Antenna

Độ tăng ích Anten phát

Độ tăng ích Anten thu

Công suất đầu ra HPA

Nhiệt độ tạp âm

G/T

Độ rộng băng tần

Tần số trung tần

Kiểu truyền dẫn

Tín hiệu phát(VR-CR-CH)

Tín hiệu thu(VR-CR-CH)

1



5925 ữ 6425 MHz

3700 ữ4200 MHz

4,5 m

46,7 dB

43,5 dB

80 W

55oK

24,1 dB/K(góc ngẩng 40o)

500 MHz

70 MHz

MCPC/PAMA và kênh tốc độ thay

đổi(VR-CL-CH)

9,6 ữ 2048 Kbps, điều chế BPSK, mã

FEC tốc độ 1/2, 3/4, 7/8.

9,6 ữ 2048 Kbps, điều chế BPSK,



Remote Monitor And Control



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

54



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần II hệ thống thông tin vệ tinh của vatm

Chơng II mạng thông tin vệ tinh của vatm



QPSK, mã FEC tốc độ 1/2, 3/4, 7/8.

Tỉ lệ lỗi bit

VR-CR-CH(64Kbps)

VR-CR-CH(128Kbps)

VR-CR-CH(192Kbps)

VR-CR-CH(256Kbps)

Giao diện với các thiết bị ngoại vi



10-7 khi Eb/No=5,2dB

10-7 khi Eb/No=5,8dB

10-7 khi Eb/No=5,9dB

10-7 khi Eb/No=6,0dB

RS232, RS449, RS422, V.24.



3. Phần VSAT

Phần VSAT bao gồm 2 trạm Hub là Nội Bài và Tân Sơn Nhất cùng với các trạm lẻ

trực thuộc tạo thành hai mạng hình sao. Việc ghép kênh ứng dụng công nghệ Frame

Relay và sử dụng các thiết bị do hãng HUGHES cung cấp. Liên lạc giữa 2 trạm Hub

phải qua mạng DOMSAT.



Hình : cấu trúc trạm VSAT.

Antenna



lna

odu



umod 1 pak



mux/demux

fastlane f3/f5



Các trạm VSAT lẻ còn gọi là trạm Gemini 1 có thể liên lạc với nhau theo kiểu điểm

nối điểm hoặc điểm nối đa điểm, nhiều trạm lẻ kết nối qua vệ tinh với trạm trung tâm

(Hub Station).

Cấu hình của một trạm Gemini gồm hai khối chính:

1



Gemini Eath Station



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

55



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần II hệ thống thông tin vệ tinh của vatm

Chơng II mạng thông tin vệ tinh của vatm



Khối IDU1: bao gồm 01 Modem và khối RFM làm nhiệm vụ đổi tần từ tần số

trung tần IF tới tần số của băng L với tuyến lên(Uplink) và ngợc lại với tuyến

xuống(Downlink) và cung cấp một giao tiếp băng gốc chuẩn với các đầu cuối

ngời sử dụng DTE.

Khối ODU2: chuyển đổi từ tần số băng L tới tần số RF, khối này bao gồm bộ

khuếch đại công suất cao HPA 3 lọc cho tuyến lên và bộ khuếch đại tạp âm

thấp LNA4 cho đờng xuống.

ODU và IDU nối với nhau thông qua đờng cáp đồng trục IFL5, điện áp

một chiều cấp cho ODU cũng đợc lấy từ IDU qua đờng cáp IFL.

Thiết bị UMOD9100 do hãng HUGHES là một loại modem vệ tinh đa

chức năng cung cấp các dịch vụ đặc trng đa tốc độ, nhiều chế độ điều

chế, các lợc đồ mã hoá, các giao diện mặt đất và các dải tần số trung tần.

Modem 9100 là phần rất quan trọng trong các trạm VSAT Gemini và đó

cũng là một mạng dữ liệu có tính kinh tế cao thông qua các đờng truyền

dữ liệu trên mặt đất.

Điều kiện làm việc của khối IDU:

Thiết bị đang hoạt động

Nhiệt độ lu trữ đối với thiết bị

Độ ẩm max

Độ ẩm min lúc vận hành

Độ cao max

Công suất phát



0oC ữ 50oC

-40oC ữ 75oC

95%RH ở 50oC

5%RH ở 50oC

15.000 feet(4.752 m)

-45 dBm ữ 30 dBm



Các đặc tính kỹ thuật của ODU:

Nhiệt độ lúc vận hành

Độ ẩm

Tần số làm việc

V2C-Band ODU(P/N 1019095-0001)

Uplink

Downlink

Insat(India) C-Band

ODU(P/N 1017763-0001)

Uplink

Downlink

Công suất đầu ra

V2 Insat ODU



-40oC ữ 75oC

40%RH ữ 60%RH

5%RH ở 50oC

5850 ữ 6425 MHz

3625 ữ 4200 MHz

6725 ữ 7025 MHz

4500 ữ 4800 MHz

21,3 ữ 35,5 dBm



Indoor Unit

Outdoor Unit

3

High Power Amplifer

4

Low Noise Amplifier

5

Interfacility Link

1

2



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

56



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần II hệ thống thông tin vệ tinh của vatm

Chơng II mạng thông tin vệ tinh của vatm



V2 Insat ODU with optional 20W HPA (P/N

1019095-0003/0005)



21,3 ữ 41,51 dBm



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

57



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần Iii giới thiệu bộ ghép kênh memotec

Chơng I tổng quan



phần III Giới thiệu bộ ghép kênh memotec

chơng I Tổng quan

1. Giới thiệu họ CX

CX là họ các sản phẩm mạng của hãng Memotec Canada. Các sản phẩm CX bao

gồm CX800, CX900e, CX950, CX960, CX1000 và CX2000. Các thiết bị CX đều có

thể là chuyển mạch truy cập hoặc thiết bị truy cập mạng Frame Relay.

Người dùng



Mạng



Ethernet

Voice



ISDN



FAX

HDLC



Frame Relay



SNA/SDLC

X.25



ASYNC

3270 BSYNC

Frame Relay



Thiết bị

CX



X.25



IP



PSTN



Token Ring

ATM

ISDN

QSIG



VSAT



MFC-R2

GSM



Hình : các giao thức tơng thích với họ CX.

CX là thiết bị truy nhập nhiều cổng, chúng thích nghi đợc với nhiều giao thức khác

nhau đợc sử dụng bởi các thiết bị ngời dùng nh các giao thức kế thừa từ SNA/SDLC,

Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

58



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần Iii giới thiệu bộ ghép kênh memotec

Chơng I tổng quan



ASYNC, 3270 Bisync, HDLC và X.25; Frame Relay; truyền dẫn mạng LAN: cả

Ethernet và Token Ring; hoặc thoại tơng tự và thoại số, fax, video. Về phía mạng, các

thiết bị CX có thể truyền dẫn qua mạng X.25, Frame Relay, ATM, PSTN, ISDN; số lợng giao thức đợc sử dụng tuỳ thuộc từng thiết bị CX.

CX có cấu trúc module giúp cho việc thích nghi đợc với nhiều giao thức khác nhau.

Mỗi module đợc sử dụng sẽ cung cấp các kết nối với các giao thức hoặc các dịch vụ

khác nhau; các giao thức hay dịch vụ này ở cả phía mạng cũng nh phía ngời dùng. Với

mỗi dịch vụ, đơn giản chỉ cần sử dụng một card cung cấp dịch vụ đó cắm vào CX và

đặt cấu hình cho nó bằng phần mềm, sau đó dịch vụ này đợc cung cấp và sẵn sàng đa

vào sử dụng.

Ngày nay, trong sự cạnh tranh mãnh liệt của ngành dịch vụ viễn thông, các nhà cung

cấp dịch vụ, các công ty t nhân luôn tìm kếm các giả pháp truyền thông với giá thành

thấp, cùng với đầu t cơ sở hạ tầng bằng cách hợp nhất nhiều ứng dụng qua một mạng

diện rộng chung. Việc sử dụng CX là một giải pháp hợp lý do khả năng thích ứng với

nhiều loại giao thức, cung cấp nhiều dịch vụ, sử dụng các công nghệ truyền dẫn mạng

diện rộng phổ biến nh ATM, Frame Relay, IP và ISDN.

Hình : mạng trớc khi sử dụng thiết bị CX.



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

59



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

×