1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

Ngành hàng không dân dụng Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.72 KB, 102 trang )


đồ án tốt nghiệp



Phần I Tổng quan



Chơng I tổng quan về hàng không dân dụng

và công tác quản lý bay



Chính phủ



Cục hàng không DDVN



Cơ quan

cục



Cụm cảng

Miền Nam

Văn phòng

Ban không vận

Ban an toàn bay

Ban khoa học và

công nghệ

Ban pháp chế

Ban xây dụng cơ

bản

Ban kế hoạch

Ban tổ chức cán bộ



Cụm cảng

Miền Bắc



Sân bay

Nội Bài



Công ty

DV cảng

Nội Bài



Sân bay

địa phương



Các đơn vi

khác



Cụm cảng

Miền Trung



Trung tâm

QLBDDVN



Tổng công

ty HKVN



Các đơn vị

khác



Cơ quan



Hãng hàng không

quốc gia VN



Trung tâm hiệp

đồng chỉ huy

điều hành bay



Hãng Pacific

Công ty nhựa HK



Trung tâm QLB

Miền Bắc

Trung tâm QLB

Miền Trung



Công ty in HK

Công ty xăng dầu

hàng không

Công ty Bay dịch vụ

VASCO



Trung tâm QLB

Miền Nam



Công ty xuất nhập

khẩu HK

Các đơn vị khác



Ban an ninh

Văn phòng

Đảng, Đoàn

Ban tài chính



Trung tâm dịch

vụ kỹ thuật

quản lý bay

Phòng kỹ thuật



Hình : Cơ cấu tổ chức ngành hàng không dân dụng Việt Nam.

Ngành quản lý bay dân dụng Việt Nam, bên cạnh việc trực tiếp điều hành các

chuyến bay trên các đờng bay theo quy định quốc tế và trong vùng trời đợc kiểm soát,

còn tham gia vào việc quản lý vùng trời, bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia. Ngành

quản lý bay còn có trách nhiệm thông báo kịp thời về các chuyến bay qua không phận

hoặc các mục tiêu lạ mà hệ thống giám sát không lu của ngành phát hiện đợc cho quân

chủng phòng không không quân nhằm phối hợp quản lý vùng trời, bảo vệ an ninh an

toàn không phận.

Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam là cơ quan có ý nghĩa quyết định, có tầm

quan trọng sống còn để đảm bảo an toàn cho các chuyến bay. Công tác quản lý bay

bao gồm các bộ phận: thông tin, dẫn đờng, giám sát và quản lý không lu đợc coi là trái

tim của hệ thống, có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cũng nh giúp cho việc định hớng cho

Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

11



đồ án tốt nghiệp



Phần I Tổng quan



Chơng I tổng quan về hàng không dân dụng

và công tác quản lý bay



các hoạt động bay. Khi mục tiêu bay vào vùng kiểm soát bay của Việt Nam, các máy

bay đợc trợ giúp dẫn đờng và đợc liên hệ trực tiếp với kiểm soát viên không lu bằng

thoại và nhận huấn lệnh từ mặt đất để bay dúng hành lang bay của mình hoặc chuyển

đổi mực bay khi cần. Ngoài ra các hãng hàng không thực hiện các tuyến bay quá cảnh

thì phải thanh toán tiền dịch vụ không lu cho cơ quan quản lý bay.

Cục hàng không dân dụng Việt Nam

(CAAV)

Các phòng chuyên môn

nghiệp vụ khác



Trung tâm

QLB

Miền Bắc



Trung tâm quản lý bay dân dụng

Việt Nam (VATM)



Trung tâm

QLB

Miền Trung



Trung tâm

QLB

Miền Nam



Phòng không lưu

không báo



Trung tâm

hiệp đồng

chỉ huy bay

(ATC&C)



Ban không lưu



Phòng kỹ

thuật



Ban hiệp đồng

điều hành bay



Trung tâm

dịch vụ kỹ

thuật quản lý

bay (ATTECH)



Đội điều

hành bay



Ban đường dài

ACC

Ban tiếp cận

APP



Các ban chuyên

môn nghiệp vụ

khác



Đội hiệp đồng

thông báo bay



Các Tower

địa phương

Các ban chuyên môn

nghiệp vụ khác



Hình : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Quản lý bay dân dụng Việt Nam

Trong ngành quản lý bay, đến nay ta đã xây dựng đợc một cơ cấu chuyên ngành

hoàn chỉnh. Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam (trụ sở tại Gia Lâm Hà Nội)

là trung tâm chịu trách nhiệm chỉ huy mọi hoạt động của quản lý bay trên cả nớc. Trực

thuộc trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam có:

Phòng kỹ thuật.

Trung tâm dịch vụ kỹ thuật hàng không (ATTECH).

Trung tâm điều hành bay quốc gia (ATC&C).

Trung tâm quản lý bay dân dụng Miền Nam.

Trung tâm quản lý bay dân dụng Miền Trung.

Trung tâm quản lý bay dân dụng Miền Bắc.



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

12



đồ án tốt nghiệp



Phần I Tổng quan



Chơng I tổng quan về hàng không dân dụng

và công tác quản lý bay



Trung tâm dịch vụ kỹ thuật hàng không (ATTECH) có trụ sở tại Gia Lâm là cơ quan

chuyên nhận lắp đặt các công trình kỹ thuật cho Quản lý bay dân dụng Việt Nam.

Trung tâm này còn có nhiệm vụ nghiên cứu tìm phơng án cải tiến kỹ thuật, trợ giúp kỹ

thuật cho việc điều hành bảo trì hệ thống, sản xuất các thiết bị điện tử chuyên dụng.

Trung tâm thực hiện các chuyến bay hiệu chuẩn các thiết bị thông tin, dẫn đờng, giám

sát và quản lý trang thiết bị thông tin của khu vực sân bay Gia Lâm.

Trung tâm điều hành bay quốc gia (ATC&C) chịu trách nhiệm cấp phép cho các

chuyến bay thông qua vùng thông báo bay thuộc quyền quản lý của Việt Nam. Trung

tâm thực hiện phối hợp điều hoà các hoạt động bay giữa bên dân dụng và quân sự.

Trung tâm còn phối hợp với quân chủng phòng không không quân trong việc giám sát

và sử dụng vùng trời an toàn hiệu quả.

Trung Tâm Quản lý Bay Miền Bắc, Trung Tâm Quản lý Bay Miền Trung và Trung

Tâm Quản lý Bay Miền Nam phải đảm nhận và triển khai đợc các dịch vụ kỹ thuật,

không lu, không báo, khí tợng và tìm kiếm cứu nạn. Trong mỗi trung tâm Quản lý bay

còn có các trung tâm kiểm soát đờng dài, tiếp cận và tại sân Hiện nay cả n ớc ta có 2

trung tâm kiểm soát đờng dài ACC và các trung tâm tiếp cận tại các sân bay địa phơng



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

13



đồ án tốt nghiệp

Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42



Phần I Tổng quan



Chơng II giới thiệu thông tin vệ tinh



chơng II giới thiệu thông tin vệ tinh

Trong công tác quản lý bay, mạng thông tin vệ tinh đã cho thấy u điểm nổi trội và

đã giải quyết đợc một vấn đề nan giải đó là bài toán về đờng truyền trong mạng thông

tin. Với các loại hình thông tin khác, việc mở rộng mạng thông tin nhất là cung cấp các

dịch vụ thông tin đến các vùng sâu, vùng xa hay mở rộng ra toàn cầu là hết sức khó

khăn và tốn kém. Ngợc lại, với loại hình thông tin vệ tinh, đến thời điểm hiện nay,

mạng thông tin có thể trải khắp trên toàn thế giới với nhiều dịch vụ thông tin từ

thoại/fax, dữ liệu và thậm chí cả truyền hình.

1. Vệ tinh thông tin

Vệ tinh hay vệ tinh nhân tạo là một thiết bị do con ngời chế tạo và phóng vào vũ trụ

với những mục đích cụ thể nào đó. Sau khi phóng vào vũ trụ, vệ tinh luôn bay quanh

trái đất theo một quỹ đạo xác định. Nếu xét theo quỹ đạo chuyển động của vệ tinh, ng ời ta phân ra làm 2 loại: vệ tinh bay thấp và và vệ tinh địa tĩnh. Vệ tinh bay thấp là vệ

tinh có quỹ đạo bay hình elip, nó có vận tốc khác với vận tốc quay của trái đất. Vệ tinh

địa tĩnh là vệ tinh cách trái đất khoảng 36.000km, nằm trên mặt phẳng xích đạo và có

vận tốc bay bằng vận tốc quay của trái đất. Khi quan sát vệ tinh địa tĩnh từ mặt đất ta

sẽ thấy nó đứng yên do cùng vận tốc quay của trái đất.

Vệ tinh thông tin là một vệ tinh địa tĩnh, trên đó có một số bộ Transponder ở các

băng tần khác nhau. Các bộ Transponder này có nhiệm vụ thu tín hiệu phát lên từ một

trạm mặt đất và phát lại tín hiệu đó xuống một trạm mặt đất khác. Nh vậy, vệ tinh là

trạm chung chuyển giữa hai trạm mặt đất. Theo lý thuyết, ta chỉ cần 3 vệ tinh đặt lệch

nhau 120o là có thể đáp ứng thông tin toàn cầu.

Mỗi vệ tinh thông tin đợc thiết kế để làm việc ở một hoặc một số băng tần nhất định.

Việc chọn băng tần làm việc cho vệ tinh phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố đ ờng

truyền và hệ thống thiết bị thông tin đang sử dụng. Các băng tần sử dụng trong thông

tin vệ tinh gồm có:

Băng L: Tần số 0,390 Ghz - 1,661 Ghz

Băng S: Tần số 1,662 Ghz - 3,399 Ghz

Băng C: Tần số 3,4 Ghz - 7,075 Ghz

Băng X: Tần số 7,025 Ghz - 8,425 Ghz

Băng Ku: Tần số 10,9 Ghz - 18,1 Ghz

Băng Ka: Tần số 17,7 Ghz - 36,0 Ghz

Với mỗi băng tần, vệ tinh chỉ sử dụng một dải tần có độ rộng cỡ vài trăm MHz để

dùng cho truyền thông. Mỗi dải tần công tác lại đợc chia thành nhiều kênh với băng

thông xác định nhằm cung cấp cho nhiều ngời sử dụng và tăng hiệu quả sử dụng dải

tần.



Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

14



đồ án tốt nghiệp



Phần I Tổng quan



Chơng II giới thiệu thông tin vệ tinh



Bùi Tuấn Nam

Lớp ĐTVT2 K42

2. Trạm mặt đất



CM

gói



Thoại



Thoại



Số liệu



PBX



LAN



Bộ ghép kênh

MULTIPLEXING

Satellite



Bộ điều chế

MODEM



Bộ đổi tần

UP/DOWN

Converter



Antenna



HPA



LNA



Hình : sơ đồ khối trạm mặt đất.

2.1. Bộ ghép kênh

Bộ ghép kênh có nhiệm vụ thu thập dữ liệu ngời dùng từ nhiều nguồn khác nhau và

tổ hợp thành một luồng dữ liệu duy nhất để truyền qua vệ tinh. Theo hớng ngợc lại, nó

lại phân chia luồng dữ liệu từ vệ tinh tới các đầu cuối sử dụng thích hợp.

2.2. Bộ điều chế

Theo hớng phát, bộ điều chế nhận luồng dữ liệu băng cơ bản gửi đến từ bộ ghép

kênh. Dữ liệu này sau đó đợc mã hoá rồi đợc điều chế vào một sóng mang trung tần.

Tín hiệu đã điều chế này đợc gửi đến bộ đổi tần để nâng lên tần số thu của vệ tinh.

Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh

Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec

15



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

×