Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.48 MB, 396 trang )
1.2 Động học Enzyme
Động học nghiên cứu về bậc (vận tốc) của các phản
ứng hóa học
Động học phản ứng chỉ ra một phản ứng hóa học
xảy ra nhanh hay chậm
Các phản ứng hóa sinh xảy ra trong cơ thể sống, tế
bào v.v diễn ra với tốc độ cao là nhờ vào sự xúc tác
của enzyme mà không ảnh hưởng đến cân bằng
phản ứng
94
Mục đích của chủ đề:
- Hiểu được động học enzyme liên quan như thế nào
với động học hóa học nói chung
- Cách xác định các đại lượng động học
- Hiểu phương trình Michaelis-Menten và ý nghĩa
của Km và Vmax
95
ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC
Định luật bảo toàn năng lượng, tổng
năng lượng hệ kín là không đổi
Một hệ lớn và không trao đổi năng lượng
với môi trường sẽ có entropy luôn tăng
hoặc không đổi theo thời gian
NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA
Các phân tử va chạm với
nhau phải có đủ năng
lượng để vượt qua rào cản
năng lượng gọi là năng
lương hoạt hóa
ENZYME VÀ NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA
Enzymes giảm
năng lượng hoạt
hóa cần cho một
phản ứng hóa học
xảy ra
NLHH là sự sai
khác giữa trạng
thái cơ bản và
trạng thái chuyển
tiếp
ENZYMES – GENERAL PROPERTIES
Enzyme có khả năng tăng tốc độ phản ứng là nhờ tính đặc hiệu và giảm năn
lượng hoạt hóa (Ea)xuống đáng kể.
Tốc độ phản ứng tăng 103-1011 lần so với chất xúc tác khác và 108-1020 lần so
với phản ứng không xúc tác.
A
No enzyme
Free energy
Ea
A
C
E
Enzyme
E-S
E+S
C
Ea
E+P
Progress of reaction
EA
Nhiệt động học – phản ứng có xảy ra không?
Động học – phản ứng xảy ra nhanh hay chậm?
Bậc phản ứng (vận tốc- Reaction Rate) là sự thay đổi của nồng độ chất tham
gia phản ứng hay sản phẩm theo thời gian (M/s).
A
rate = -
rate =
∆[A]
∆t
∆[B]
B
∆[A] = chênh lệch nồng độ chất A trong khoảng thời gian ∆t
∆[B] = chênh lệch nồng độ chất B trong khoảng thời gian ∆t
∆t
Bởi vì [A] giảm theo thời gian, ∆[A] có giá trị âm.
Quy tắc bậc phản ứng (The Rate Law)
Quy tắc bậc ph.ứng thể hiện mối tương quan giữa bậc phản ứng với hằng số bậc và
nồng độ các chất tham gia phản ứng ở cấp khác nhau.
Phản ứng ở cấp thứ x đ.v A
xA + yB
cC + dD
Rate = k [A]x[B]y
Phản ứng ở cấp thứ y đ.v B
Phản ứng ở cấp thứ (x +y) tổng
Temp dependent
Phản ứng một phân tử
Phản ứng hai phân tử
A
A+B
products
products
rate = k [A]
rate = k [A][B]
Phản ứng bậc 2 (A +B) có thể coi là phản ứng bậc1 nếu
-> [A] quá lớn + [B] thấp, không đáng kể -> Ph.ứng bậc 1 theo[A] ->
không phụ thuộc [B]-> Phản ứng giả bậc 1-Pseudo 1!!
QUY TẮC BẬC PHẢN ỨNG (THE RATE LAW)
Phản ứng cơ bản
A+B
k1
C
K -1
Quy ước rằng bậc của phản ứng theo chiều thuận tỷ lệ thuận với với nồng độ A và
B, theo chiều nghịch tỷ lệ thuận với với nồng độ C.
d[A]
= k−1[C] − k1[A][B]
dt
Cân bằng đạt được khi khi bậc phản ứng bằng 0. Do đó
k−1[C] − k1[A][B] = 0
Hoặc
k−1
K1[C] = [A][B], K1 =
k1
Hằng số cân bằng chỉ ra quy mô
của phản ứng, KHÔNG PHẢI tốc
độ.
MICHAELIS AND MENTEN
Năm 1913, Michaelis và Menten đề ra cơ chế phản ứng bậc phản
ứng có sự xúc tác enzyme như sau
S+E
k1
ES
k2
P+E
k-1
Phức trung gian.
Không có chiều nghịch
-> không k-2
Sản phẩm
E = nồng độ enzyme.
S = nồng độ cơ chất.
ES = nồng độ phức Enzyme-cơ chất (không hóa trị)
P = nồng độ sản phẩm.
k1 = hằng số vận tốc cho sự chuyển hóa ES từ E và S.
k-1 = hằng số vận tốc phân ly ES thành E và S.
k2 = hằng số vận tốc phân ly ES thành E và P.
104